K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Tìm các kết hợp trong đó các từ đã cho được dùng theo nghĩa chuyển: 1, Bốc:....................................................................................................... 2, Ôm:........................................................................................................ 3, Cuộn:....................................................................................................... 4,Tay...
Đọc tiếp

I. Tìm các kết hợp trong đó các từ đã cho được dùng theo nghĩa chuyển:

1, Bốc:.......................................................................................................

2, Ôm:........................................................................................................

3, Cuộn:.......................................................................................................

4,Tay chân:................................................................................................

5, Tim:..........................................................................................................

II. Đặt câu với các cặp từ sau:(nhớ là mõi từ một câu nha)

1. Mê mải/mê muội

2. Thiết thực/thiết thân

3, Rạo rực/rộn rạo

4, Háo hức/hau háu

5, Nôn náo/nôn nóng

6, Hồn nhiên/hồn hậu

7, Thực thà/thật thà

8, Tài tình/tài tử

9, Hoạt động/sinh hoạt

10, Cấp bách/cấp tốc

III. Đặt câu với các cụm DT sau:

1. người nối ngôi vua

2. khi sâm sẩm tối

3. nơi xa nhất của Tổ quốc

4. thứ thích nhất

5. những khi nhớ nhà

6. người đẹp nhất trong cuộc thi hôm nay

7. khi vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long

8. nơi đầu sóng ngọn gió

9. thứ đắt tiền

10.những kẻ ngủ trưa

0
4 tháng 10 2023

giỏi thế chỉ taoooooo mạyyyyyyyyy

 

1  Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn) 

Ví dụ : Đôi ​mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )

- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó  là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )

Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )

2 . Mối liên hệ của từ mắt  , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .

Ví dụ : mắt kính    ,   đau mắt

Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn

=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên 

3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............

13 tháng 9 2018

mắt na,mắt lưới.........

Bài 1: Cho những kết hợp sau : Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, sen sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp hai từ đơn Bài 2: Cho từ ' giáo' :A. Tìm các tiếng có thể kết hợp với từ trên (...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho những kết hợp sau : 

Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, sen sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.

Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp hai từ đơn

 Bài 2: Cho từ ' giáo' :

A. Tìm các tiếng có thể kết hợp với từ trên ( có nghĩa )

B. Giải nghĩa các từ vừa tìm được.

Bài 3: Giải nghĩa và xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các trường hợp sau: 

A. Trùng trục như con chó thui

Chín mắt chín mũi chín đuôi chín đầu

B. Mũi thuyền ta đó mũi tấn công

C. Quân ta chia làm ba mũi tấn công

D. Tôi đã tiêm phòng ba mũi 

Bài 4 .Chữa lồi dùng từ trong các trường hợp sau:

A. Tính nó rất ngang tàng

B. Nó đi phất phơ ngoài phố

2
19 tháng 8 2020

Bài 1:

Từ ghép tổng hợp là: Đi đứng, ăn ở, học hành

Từ ghép phân loại là: Vui mừng , cong queo , vui lòng , san sẻ , vụ việc , ồn ào , uống nước , xe đạp , thằn lằn , chia sẻ , nước uống

Từ láy là: San sẻ, ồn ào, thằn lằn

Từ kết hợp hai từ đơn là: Đi đứng, ăn ở, vui mừng, vui lòng, uống nước, nước uống

19 tháng 8 2020

Bài 2: 

A. Giáo mác, giáo viên, giáo xứ,...

B. -Giáo mác là Binh khí thời xưa nói chung.

    -Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học

    -Giáo xứ là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.

4 tháng 6 2021
Theo nghĩa gốc. Mặt bàn, mặt phẳng, mặt nước
4 tháng 6 2021

Từ mặt đc dùng theo nghĩa gốc vì nó là chỉ bộ phận trên cơ thể con người 

* Đặt câu :

- Mặt bàn này đc làm bằng gỗ 

- Trong giờ họp phụ huynh , cô giáo thường nói về 2 mặt : Hạnh kiểm và học lực

- Tên cướp đó do ăn cắp nên bị dân làng nói cho ko còn mặt mũi ( sorry , mk ko nghĩ đc nx nên vt tạm )

Hok Tốt 

14 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

5 tháng 6 2018

- Ý nghĩa: Cách nhìn nhận mối quan hệ gia đình, mở rộng thêm ý nghĩa là các mối quan hệ của tự nhiên và xã hội được nhìn nhận dưới con mắt biện chứng. Không có bố thì sẽ chẳng bao giờ có sự thụ thai để sinh ra con, ngược lại nếu đứa con không được sinh ra thì sẽ chẳng có khái niệm nào về người bố. Thể hiện mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, để cùng nhau tồn tại.

- Sinh (1) con rồi mới sinh(2) cha

Sinh (3) cháu giữ nhà rồi mới sinh (4) ông

+) Sinh (1);(2); (4) dùng theo nghĩa gốc

+) Sinh (3) dùng theo nghĩa chuyển

5 tháng 6 2018

Nghĩa gốc: sinh con, sinh cháu

Nghĩa chuyển: sinh cha, sinh ông

Câu 1 ( 2 điểm)Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩacủa từ mắt.- Thương ai con mắt lá rămLông mày lá liễu thương năm nhớ mười.(Ca dao)- Cây này nhiều mắt quá.Câu 1 (3 điểm)Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụngcủa những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?a. Cha lại dắt con đi trên cát mịnÁnh...
Đọc tiếp

Câu 1 ( 2 điểm)
Từ mắt trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy giải thích nghĩa
của từ mắt.
- Thương ai con mắt lá răm
Lông mày lá liễu thương năm nhớ mười.
(Ca dao)
- Cây này nhiều mắt quá.
Câu 1 (3 điểm)
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu thơ dưới đây và nêu tác dụng
của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng?
a. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông)
b. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
( Trần Đăng Khoa)
Câu 2: (5 điểm)
Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đục
ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trò chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng một
bài văn.

0