K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

đặt \(\sqrt{x-9}=t\)\(t\ge0\)\(\Rightarrow\)\(x=t^2+9\).

\(A=\frac{t}{5t^2+45}\Leftrightarrow A.5t^2-t+45A=0^{\left(1\right)}\)

Ta sẽ tìm điều kiện của A để phương trinhg (1) có nghiệm \(t\ge0\):

Để phương trình (1) có nghiệm: \(\Delta=1^2-4.5A.45A=1-900A^2\ge0\Leftrightarrow A^2\le\frac{1}{900}\Leftrightarrow-\frac{1}{30}\le A\le\frac{1}{30}\)

\(\hept{\begin{cases}t_1.t_2\ge0\\t_1+t_2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9\ge0\\\frac{1}{5A}\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}A>0}\)

Ta thấy giá trị lớn nhất của A là \(\frac{1}{30}\)khi x =18, giá trị nhỏ nhất của A là 0 khi x = 9.

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
11 tháng 3 2019

P=\(\frac{n+2}{n-7}\)=\(\frac{\left(n-7\right)+7+2}{n-7}\)= 1+\(\frac{9}{n-7}\)

-Nếu n = 7 thì P không tồn tại

-Nếu n > 7 => n - 7 > 0 =>\(\frac{9}{n-7}\)> 0 => P > 1

-Nếu n < 7 => n - 7 < 0 => \(\frac{9}{n-7}\)< 0 => P < 1

Do đó ta chọn giá trị lớn nhất của P khi n > 7

Mà n \(\varepsilon\)Z  => n - 7 \(\varepsilon\)Z và n - 7 > 0

=> n - 7 là số nguyên dương lớn nhất 

=> n - 7 = 1

=> n = 7 + 1

=> n = 8 

-Thay n = 8 vào P ta có :

P = \(\frac{8+2}{8-7}\)\(\frac{10}{1}\)= 10

Vậy với giá trị nguyên n = 8 thi P đạt giá trị lớn nhất là 10

16 tháng 3 2019

Cám ơn bạn Đoan Duy Anh Đưc