K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (A) có 

AH là bán kính

BH\(\perp\)AH tại H

CH\(\perp\)AH tại H

Do đó: BH,CH là tiếp tuyến có H là tiếp điểm

Xét (A) có 

BH là tiếp tuyến có H là tiếp điểm

BM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

Do đó: AB là tia phân giác của \(\widehat{HAM}\)

Xét (A) có 

CH là tiếp tuyến có H là tiếp điểm

CN là tiếp tuyến có N là tiếp điểm

Do đó: AC là tia phân giác của \(\widehat{HAN}\)

Ta có: \(\widehat{MAN}=\widehat{HAM}+\widehat{HAN}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: M,A,N thẳng hàng

31 tháng 12 2021

a: BC=5cm

AH=2.4cm

a: góc HEB=1/2*180=90 độ

=>HE vuông góc AB

góc CFH=1/2*180=90 độ

=>HF vuông góc AC

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hcn

b: góc AEF=góc AHF=góc C

=>góc FEB+góc C=180 độ

=>FEBC nội tiếp

c: gọi I,K lần lượt là trung điểm của BH,CH

góc IEF=góc IEH+góc FEH

=góc IHE+góc FAH

=góc HAC+góc HCA=90 độ

=>FE là tiếp tuyến của (I)

góc KFE=góc KFH+góc EFH

=góc KHF+góc EAH

=góc HAB+góc HBA=90 độ

=>EF là tiếp tuyến của (K)

19 tháng 5 2022

huhu mmn oi

6 tháng 1 2021

a) Ta có : AH \(\perp\)BC tại H (gt)

và H thuộc đường tròn (A;AH)

=> BC là tiếp tuyến đường tròn (A;AH)

b) Ta có : BH =BD; CH= CE (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> BD + CE = BH +CH = BC(đpcm)

c) Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{BAH}\)\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)

\(\widehat{DAB}+\widehat{BAH}+\widehat{HAC}+\widehat{CAE}=180^o\)

=> D,A,E thẳng hàng

d) \(\Delta\)ABC vuông nên tâm O của đường tròn ngoại tiếp thuộc trung điểm của BC

OA là đường trung bình của hình thang

=> AO \(\perp\) DE

=> DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

 

29 tháng 1 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-2-cho-tam-giac-abc-nhon-ab-ac-noi-tiep-duong-tron-0-duong-cao-ad-d-ebc-ve-duong-kinh-akcua-dung-tron-o-chung-minh-1-abck-bdak-2-ab-ck-acbk-bcak.333478443083

bạn ơi giúp mình vs
22 tháng 11 2022

a: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

nên BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HD

Xét ΔDAH có DI/DH=DO/DA

nen Io//AH và IO=AH/2

=>AH=2OI

 

2: Xét ΔCAD và ΔCEA có

góc C chung

góc CAD=góc CEA

=>ΔCAD đồng dạng với ΔCEA

=>CA/CE=CD/CA

=>CA^2=CE*CD

a:\(BC=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)

AH=4*3/5=2,4cm

b: ΔCAD cân tại C

mà CH là đường cao

nên CH là phân giác của góc ACD

Xét ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

góc ACB=góc DCB

CB chung

Do dó: ΔCAB=ΔCDB

=>góc CDB=90 độ

=>BD là tiếp tuyến của (C)