K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

ta có: khối lượng kim loại ở 2 TN giữ nguyên khi tăng lượng axit thì lượng H2 thoát ra cũng tăng lên.

=> TN1 : hỗn hợp X chưa tan hết.

ta có\(\dfrac{V_{HCl\left(TN2\right)}}{V_{HCl\left(TN1\right)}}=\dfrac{3}{2}=1,5\);

\(\dfrac{V_{H2\left(TN2\right)}}{V_{H2\left(TN1\right)}}=\dfrac{11,2}{8,96}=1,25\)

TN2: ta thấy khối lượng axit tăng 1,5 lần còn khối lượng H2 thoát ra tăng 1,25 lần.

=> TN2: hỗn hợp X tan hết.

1 tháng 9 2017

Bạn ơi cho mình hỏi : Tại sao thấy khối lượng axit tăng 1,5 lần còn khối lượng H2 thoát ra tăng 1,25 lần thì Hỗn hợp X tan hết vậy ?

21 tháng 8 2021

PTHH: 

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Thí nghiệm 1:

Ta có:

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2M\)

\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\left(1\right)\)

Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(2\right)\)

Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,04\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,36\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,96\left(g\right)\\n_{Zn}=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Thí nghiệm 2:

Ta có:

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25M\)

\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\left(3\right)\)

Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(4\right)\)

Giải hệ hai phương trình (3) và (4) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=4,8\left(g\right)\\n_{Zn}=19,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 8 2021

vì sao CM và khối lượng lại ra 2 kết quả vậy ạ?

6 tháng 9 2023

Gọi nồng độ mol của dung dịch HCl là c (mol/lit) và khối lượng của hỗn hợp X là m (gam).

Theo phản ứng của Al và Zn với HCl, ta có phương trình phản ứng sau:

Al + HCl → AlCl3 + H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Tính nồng độ mol của dung dịch Y: Trong thí nghiệm 1, số mol H2 được sinh ra là 10,08 lít x 1 mol/lít = 10,08 mol. Trong thí nghiệm 2, số mol H2 được sinh ra là 12,32 lít x 1 mol/lít = 12,32 mol.

Ta thấy tỷ lệ số mol H2 và thể tích dung dịch HCl là như nhau trong cả hai thí nghiệm, do đó ta có phương trình:

10,08 mol H2 / 2 lít HCl = 12,32 mol H2 / 3 lít HCl

Từ đó, ta tính được nồng độ mol của dung dịch HCl (c):

10,08 mol H2 / 2 lít HCl = c mol/lít

c = 5,04 mol/lít

Tính khối lượng của Al và Zn trong hỗn hợp X: Trong phản ứng, mỗi mol Al tạo ra 3 mol H2 và mỗi mol Zn tạo ra 1 mol H2.

Với số mol H2 đã tính được từ thí nghiệm 1 (10,08 mol) và thí nghiệm 2 (12,32 mol), ta có:

10,08 mol H2 / 3 = mAl / 26,98 g/mol

mAl = 10,08 mol H2 / 3 x 26,98 g/mol

mAl = 89,79 g

12,32 mol H2 / 1 = mZn / 65,38 g/mol

mZn = 12,32 mol H2 x 65,38 g/mol

mZn = 806,90 g

Vậy, nồng độ mol của dung dịch Y là 5,04 mol/lít và khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp X lần lượt là 89,79 g và 806,90 g.

25 tháng 8 2017

Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.

 

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.

31 tháng 3 2019

TN1:

Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2

nH2 = V/22.4 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol)

Ta có: nH2 = nH2SO4 = 0.4 (mol)

TN2:

nH2 = V/22.4 = 11.2/22.4 = 0.5 (mol)

=> nH2SO4 = 0.5 (mol).

Ta thấy: TN2 dùng 3l axit, TN1 dùng 2l axit => lượng axit ở TN2 gấp 1.5 lần TN1

Lượng khí H2 ở TN2 = 0.5 (mol), còn ở TN1: 0.4 (mol) => lượng khí sinh ra ở TN2 gấp 1.25 lần lượng khí ở TN1. => TN2 có lượng axit dư => hỗn hợp tan hết, TN1: hỗn hợp không tan hết

Gọi x,y (mol) là số mol của Mg và Zn

Ta có: x + y = 0.5

24x + 65y = 24.3

Suy ra: x = 0.2; y = 0.3

mMg = n.M = 0.2x24 = 4.8 (g)

mZn = n.M = 0.3x65 = 19.5 (g)

CM = n/V = 0.5/3 = 1/6 (M)

12 tháng 4 2018

a) PTHH :

X + H2SO4 - > XSO4 + H2

nH2(TN1) = 0,4(mol) ; nH2(TN2) = 0,5(mol)

Nhìn tổng quát 2 thí nghiệm và theo PTHH ta thấy :

nH2 = nH2SO4

V2 gấp V1 là 1,5 lần => nH2(TN2) gấp nH2(TN1) là 1,5 lần

\(\dfrac{nH2\left(TN2\right)}{nH2\left(TN1\right)}=\dfrac{0,5}{0,4}=1,25< 1,5\)

=> Trường hợp 1 : axit pư hết còn hh X chưa tan hết

Trường hợp 2 : axit pư chưa hết ,còn hh X tan hết

b) Khối lượng của các chất trong X được tính theo trường hợp X tan hết ( TN2 )

Gọi : nMg = a , nZn = b

ta có : nH2(TN2) = nX = a + b

Ta có HPT :\(\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=24,3\\a+b=0,5\end{matrix}\right.\) = > a = 0,2 ; b = 0,3

=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g) ; nZn = 65.0,3 = 19,5(g)

CMddH2SO4 = 0,5/3 = 1/6(M)

22 tháng 11 2019

haizz. theo tui nghĩ ở tn2 axit dư vì vậy không thể dựa v\(3\\ 2\frac{ }{ }\)ào số mol của h2 để tính Cm được. theo tui nên làm như này:
nếu cho lương Kl thích hợp PỨ vừa đủ thì: axit tăng 3/2 =1.5 => h2 cũng tăng 1.5 lần. + số mol h2=1.5x0,4 = 0,6
Cm =0.6/3=0,2 M

4 tháng 3 2021

PTPƯ 1:

\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)

 0,1            0,2                                     0,1

\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                                   0,1

Gọi x, y là số mol của H2

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=8,9\\22,4x+22,4y=4.48\end{matrix}\right.\)

 \(=>x=y=0,1\left(mol\right)\)

\(M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)

Pư 2 làm tg tự nha <3

25 tháng 5 2021

Sao giải được hệ phương trình ạ

 

 

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí...
Đọc tiếp

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.

2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.

3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm : 
  *Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).  
  *Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.

4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.

0
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí...
Đọc tiếp

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.

2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.

3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm : 
  *Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).  
  *Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.

4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.

0