K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

a. - Thể tích của nước ở nhánh A là: VA=S1.h1=6.10-4.20.10-2=1,2.10-4(m3)

- Thể tích của nước ở nhánh B là: VB=S2.h2=14.10-4.40.10-2=5,6.10-4(m3)

Khi hóa K mở, chiều cao hai nhánh lúc này bằng nhau là h và thể tích của nước trong hai nhánh vẫn bằng thể tích lúc đầu nên ta có:

S1.h + S2.h = VA + VB = 6,8.10-4m3.

\(\Rightarrow\dfrac{6,8.10^{-4}}{20.10^{-4}}=0,34\left(m\right)=34\left(cm\right)\)

b. Thể tích dầu đổ thêm vào nhánh A là:

\(V_1=\dfrac{10.m_1}{d_1}=\dfrac{10.48.10^{-3}}{8000}=60.10^{-6}\)

Chiều cao cột dầu ở nhánh A là: \(h_3=\dfrac{V_1}{S_1}=\dfrac{60.10^{-6}}{6.10^{-4}}=0,1\left(m\right)=10\left(cm\right)\)

- Xét điểm M tại mặt phân cách giữa nước và dầu , điểm N ở ống B ở cùng mặt phẳng nằm ngang với M.

PM = dd . h3 và PN = dn . h4

Vì PM = PN nên h4 = 8 cm

- Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh: h' = h3- h4= 2 cm

c. - Xét điểm C ở nhánh A và điểm D ở nhánh B nằm trên mặt phẳng nằm ngang trung với mặt phân cách giữa dầu và nước.

+ Áp suất tại C do cột dầu có độ cao h'' gây ra: PC = dd . h''

+ Áp suất tại D do pít tông gây ra: PD= 10.m/ S2

Vì PC =: PD => dd . h''= 10.m/ S2 => h''= 5 cm

Nếu cần bn cứ tham khảo

7 tháng 7 2017

bạn cop lộ ghế , nhưng sao cũng cảm mơn , bn ghi link cho mk đi

\(32cm^2=3,2.10^{-3};50cm=0,5m\\ 15cm^2=1,5.10^{-3};25cm=0,25m\) 

Theo đề bài ta có

\(h_1=h_2\Leftrightarrow V_1=V_2\\ \Leftrightarrow s_1h_1=s_1h_2\\ \Leftrightarrow3,2.10^{-3}.0,5=1,5.10^{-3}.0,25\\ \Leftrightarrow h\left(1,6.10^{-3}\times3,75.10^{-4}\right)=1,975.10^{-3}\\ \Leftrightarrow h=\dfrac{1,975.10^{-3}}{6.10^{-6}}\approx102\)

14 tháng 3 2022

mn cho ý kiến như này đúng không vậy ạ ?

 

29 tháng 2 2016

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

17 tháng 11 2017

tại sao lại ghi là /\ h vậy bạn ( xin lỗi,tại mình k bt viết kí hiệu tam giác ).Chưa phân loại

14 tháng 11 2021

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

 \(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)

\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)

Độ cao cột nước mỗi bình:

\(h=25+23,3=48,3cm\)

14 tháng 11 2021

giải giúp mk với ạ .

 

9 tháng 2 2021

Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:  - Ta có:  Độ cao cột nước là :

 - Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ: 

Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:

 - Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:  Khối lượng tối thiểu của thanh:

Chúc học tốt

9 tháng 2 2021

hỏi ni cái

10 tháng 1 2022

Tóm tắt:

\(h_1=40 cm\)

\(h_2=90cm\)

\(S_1=10cm^2\)

\(S_2=15cm^2\)

___________

\(h=?\)

Giải :

Khi nối 2 bình bởi một ống nhỏ có dung tích không đáng kể thì nước từ bình B chả sang bình A.

Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A là : \(V_B=(h_2-h).S_2\)

Thể tích nước bình A nhận từ bình B là: \(V_A=(h-h_1).S_1\)

Mà \(V_A=V_B\) nên ta có: \((h_2-h).S_2=(h-h_1).S_1\)

\(<=> h_2S_2-hS_2=hS_1-h_1S_1\)

\(<=> hS_1+hS_2=h_1S_1+h_2S_2\)

\(<=> h(S_1+S_2)=h_1S_1+h_2S_2\)

\(<=> h=\dfrac{h_1S_1+h_2S_2}{S_1+S_2}\)

\(<=> h=\dfrac{40.10+90.15}{10+15}=70 (cm)\)

Vậy độ cao cột nước mỗi bình là 70 cm

10 tháng 1 2022

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 
TL:

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

7 tháng 11 2016

Tóm tắt

\(S_1=6cm^2\)

\(S_2=12cm^2\)

\(h_1=20cm\)

\(h_2=60\)

___________

\(h=?\)

GIải

Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích của bình A và binh B khi chưa nối chúng lại với nhau.

\(V_1',V_2'\) lần lượt là thể tích của bình A và binh B khi chúng đã nối lại với nhau.

Ta có: \(V_1+V_2=V\Rightarrow S_1.h_1+S_2.h_2=V\Rightarrow V=6.20+12.60=840\left(cm^3\right)\)

Ta thấy khi nối 2 bình lại với nhau thì tổng thể tích ở 2 bình không thay đổi và đồng thời thì chiều cao ở 2 bình bằng nhau.

\(\Rightarrow V_1'+V_2'=V\Rightarrow S_1.h+S_2.h=V\Rightarrow840=h\left(6+12\right)=18h\Rightarrow h=46,\left(6\right)\approx46,7\left(cm\right)\)Vậy chiều cao khi 2 cột nước thông nhau là \(46,7cm\)

7 tháng 11 2016

mình chép đề thiếu nha : Bình A có diện tích là 6cm2 .chứa ....

16 tháng 8 2020

bạn tham khảo link này nhé:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/516549.html