K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

a. - Thể tích của nước ở nhánh A là: VA=S1.h1=6.10-4.20.10-2=1,2.10-4(m3)

- Thể tích của nước ở nhánh B là: VB=S2.h2=14.10-4.40.10-2=5,6.10-4(m3)

Khi hóa K mở, chiều cao hai nhánh lúc này bằng nhau là h và thể tích của nước trong hai nhánh vẫn bằng thể tích lúc đầu nên ta có:

S1.h + S2.h = VA + VB = 6,8.10-4m3.

\(\Rightarrow\dfrac{6,8.10^{-4}}{20.10^{-4}}=0,34\left(m\right)=34\left(cm\right)\)

b. Thể tích dầu đổ thêm vào nhánh A là:

\(V_1=\dfrac{10.m_1}{d_1}=\dfrac{10.48.10^{-3}}{8000}=60.10^{-6}\)

Chiều cao cột dầu ở nhánh A là: \(h_3=\dfrac{V_1}{S_1}=\dfrac{60.10^{-6}}{6.10^{-4}}=0,1\left(m\right)=10\left(cm\right)\)

- Xét điểm M tại mặt phân cách giữa nước và dầu , điểm N ở ống B ở cùng mặt phẳng nằm ngang với M.

PM = dd . h3 và PN = dn . h4

Vì PM = PN nên h4 = 8 cm

- Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh: h' = h3- h4= 2 cm

c. - Xét điểm C ở nhánh A và điểm D ở nhánh B nằm trên mặt phẳng nằm ngang trung với mặt phân cách giữa dầu và nước.

+ Áp suất tại C do cột dầu có độ cao h'' gây ra: PC = dd . h''

+ Áp suất tại D do pít tông gây ra: PD= 10.m/ S2

Vì PC =: PD => dd . h''= 10.m/ S2 => h''= 5 cm

Nếu cần bn cứ tham khảo

7 tháng 7 2017

bạn cop lộ ghế , nhưng sao cũng cảm mơn , bn ghi link cho mk đi

17 tháng 7 2019

BẠN tham khảo bài của bạn này nha

Hỏi đáp Vật lý

16 tháng 8 2020

a, Thể tích nước trong ống hình trụ A là:

\(V_1=S_1.h_1=6.20=120\left(cm^3\right)\)

Thể tích nước ban đầu trong ống B là:

\(V_2=S_2.h_2=14.40=560\left(cm^3\right)\)

Thể tích nước đã được đổ vào 2 ống là:

\(V=V_1+V_2=120+560=680\left(cm^3\right)\)

Gọi h là chiều cao mức nước 2 nhánh sau khi K mở.

Ta có , thể tích nước 2 ống A,B lúc này là V'1; V'2.

\(\Rightarrow V_1'+V_2'=V\Leftrightarrow S_1h+S_2h=680\)

\(\Rightarrow h=\frac{680}{S_1+S_2}=\frac{680}{6+14}=\frac{680}{20}=34\left(cm\right)\)

b) Đổi 48g=0,048kg

Trọng lượng dầu được đổ vào: \(P=10m_1=10.0,048=0,48\left(N\right)\)

h dầu h2 h1 A B

Thể tích phần dầu được đổ vào là: \(V_d=\frac{P}{d}=\frac{0,48}{8000}=6,10^{-5}\left(m^3\right)\)

Đổi 6cm2=0,0006m3; 14cm2=0,0014m3

Chiều cao phần dầu được đổ vào: \(h_2=\frac{V_d}{S_1}=\frac{6.10^{-5}}{0,0006}=0,1\left(m\right)\)

Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng 1 mặt phẳng ngang(hình vẽ).

Ta có pA=pB

\(\Leftrightarrow d_dh_2=d_nh_1\)\(\Leftrightarrow8000h_2=10000\left(h_2-\Delta h\right)\)

\(\Leftrightarrow4.0,1=5.0,1-5\Delta h\)

\(\Leftrightarrow5\Delta h=0,1\Leftrightarrow\Delta h=\frac{0,1}{5}=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)

c) dầu nước m2 A B

Đổi 56g=0,056kg

Trọng lượng của pittong: P=F=10m=10.0,056=0,56(N)

Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang như hình vẽ

\(\Rightarrow p_A=p_B\)

\(\Leftrightarrow d_d\left(h_2-h\right)=\frac{F}{S_2}+d_nh\)

\(\Leftrightarrow8000.0,1-8000h=\frac{0,56}{0,0014}+10000h\)

\(\Rightarrow18000h=800-400=400\)

\(\Rightarrow h=\frac{400}{18000}=0,02\left(m\right)=2cm\)

Chênh lệch mực chất lỏng 2 nhánh:

H=h2-h=0,1-0,02=0,08(m)=8(cm)

20 tháng 7 2023

a) Khi mở khóa, nước sẽ chảy tự do giữa hai nhánh của bình. Ta có thể áp dụng nguyên lý Pascal để tính chiều cao cột nước trong mỗi nhánh sau khi mở khóa.

Áp suất nước trong bình là như nhau, vì vậy ta có: P1 = P2

Với S1 là diện tích đáy nhánh 1 và h1 là chiều cao cột nước trong nhánh 1, ta có: P1 = ρgh1S1

Tương tự, với S2 là diện tích đáy nhánh 2 và h2 là chiều cao cột nước trong nhánh 2, ta có: P2 = ρgh2S2

Vì P1 = P2, ta có: ρgh1S1 = ρgh2S2

Từ đó, ta có: h1S1 = h2S2

Tính chiều cao cọt nước mỗi nhánh sau khi mở khóa:

  • Nhánh 1: h1 = (h2S2) / S1 = (30cm * 120cm2) / 80cm2 = 45cm
  • Nhánh 2: h2 = (h1S1) / S2 = (20cm * 80cm2) / 120cm2 = 13.33cm (làm tròn thành 2 chữ số thập phân)

Vậy, chiều cao cọt nước trong nhánh 1 sau khi mở khóa là 45cm và trong nhánh 2 là 13.33cm.

b) Vật đặc không thấm nước được thả vào nhánh lớn. Ta cần tính chiều cao vật chìm và chiều cao nước dâng mỗi nhánh.

Vật chìm hoàn toàn trong nước, nên thể tích của vật bằng thể tích nước đã chuyển đi.

Thể tích vật = Thể tích nước dâng trong nhánh lớn
=> a^3 = S1 * h1
=> 6cm^3 = 80cm^2 * h1
=> h1 = 6cm^3 / 80cm^2 = 0.075cm (làm tròn thành 3 chữ số thập phân)

Chiều cao nước dâng trong mỗi nhánh là chiều cao cột nước ban đầu trừ đi chiều cao vật chìm:

  • Nhánh 1: h1' = 20cm - 0.075cm = 19.925cm (làm tròn thành 3 chữ số thập phân)
  • Nhánh 2: h2' = 30cm - 0.075cm = 29.925cm (làm tròn thành 3 chữ số thập phân)

Vậy, chiều cao vật chìm là 0.075cm, chiều cao nước dâng trong nhánh 1 là 19.925cm và trong nhánh 2 là 29.925cm.

c) Để tính khối lượng dầu đổ vào, ta cần tính thể tích dầu.

Thể tích dầu = Thể tích không gian giữa mặt trên vật và mặt trên dầu
= S1 * 0.02m (do mặt trên dầu cách mặt trên vật 2cm)
= 80cm^2 * 0.02m = 1.6cm^3

Khối lượng dầu = Thể tích dầu * mật độ dầu
= 1.6cm^3 * 8000 N/m^3 = 12800 N

Vậy, khối lượng dầu đổ vào là 12800 N.

15 tháng 12 2021

4 tháng 3 2022

.

5 tháng 2 2023

a) Chọn A là điểm nằm giữa mật phân cách của dầu và nước

             B là điểm nằm trên cùng một mặt phẳng với A

H là chiều phần dâng lên của nhánh B và tụt xuống của nhánh A

Ta có :pA=pB

=>50.d1=2H.d2

=>H=20 cm

      Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là:

               50-2H=10 cm

5 tháng 2 2023

chỗ nào không hiểu thì nói mình nha

16 tháng 11 2019
Gọi tiết diện ống lớn là 2S => tiết diện ống bé là S. Chiều cao khi đã mở khóa T là : 2S.30 = S.h + 2S.h = 3x.h Chia S vế trái cho S vế phải còn lại 2, lấy 2 nhân 30 vế trái ta được pt : 60 = 3h => h = 20 (cm) Vậy khi bỏ khóa K thì mực nước hai nhánh bằng 20 cm.