K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n=4

còn lại thì hỏi phú

17 tháng 12 2015

Ta có:3n+10 chia hết cho n-1

         (3n-3)+13 chia hết cho n-1

          3(n-1)+13 chia hết cho n-1

           Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 =>13 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc U(13)={1;13}

n-1        1           13

n           2           14

Vậy với n thuộc{2;14} thì 3n+10 chia hết cho n-1

Tick mình nha bạn!

10 tháng 6 2016

em ơi còn thiếu nhé. Ư(13) ={ -13;-1; 1: 13}

nên ta sẽ tìm được 4 giá trị n thỏa mãn là:  -12; 0; 2; 12 nhé 

16 tháng 12 2015

3n + 10 chia hết cho n - 1

3n - 3 + 13 chia hết cho n - 1

=> 13 chia hết cho n - 1

n - 1 thuộc Ư(13) = {-13 ; - 1 ; 1 ; 13}

n là số tự nhiên 

=> n thuộc {0;2;14} 

12 tháng 12 2016

0;2;14 ok

a: \(\Leftrightarrow3n+3+7⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;6\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n+2+5⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay n=3

c: \(\Leftrightarrow n+2+10⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;3;8\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6\right\}\)

28 tháng 9 2015

Ta có :

16n = (24)n = 24n có chữ số tận cùng là 6

=> 16n - 10 cũng có chữ óố tận cùng là 6

Mà số có chữ số tận cùng là 6 không chia hết cho 45

Xem lại đề

28 tháng 9 2015

Nếu thử n=2 thì cũng biết là  không chia  hết cho 45 rùi

5 tháng 3 2020

10 \(⋮\)2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}

Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}

=> 2n \(\in\){ 0; 4}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Vậy...

b) 3n +1 \(⋮\)n-2

=> n-2 \(⋮\)n-2

=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2

=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2

=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2

=> 5\(⋮\)n-2

=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}

=> n thuộc { 3; 7}

Vậy...

5 tháng 3 2020

a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z

=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

Ta có bảng giá trị

2n-1-10-5-2-112510
2n-9-4-1023611
n\(\frac{-9}{2}\)-2\(\frac{-1}{2}\)01\(\frac{3}{2}\)3\(\frac{11}{2}\)

Vậy n={-2;0;3}

b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7

Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

n thuộc Z => n-2 thuộc Z

=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}

Ta có bảng

n-2-1-717
n1-539

Vậy n={1;-5;3;9}

5 tháng 8 2015

Vì 45=9x5

=> 36^36 - 9^10 chia hết cho 9 (1) (vì 36^36 và 9^10 đều chia hết cho 9) 

36^36 tận cùng là 6 (số tận cùng bằng 6 nâng lên luỹ thừa n (n nguyên dương) thì kết quả cũng tận cùng là 6) 
9^10 tận cùng là 1 (9 luỹ thừa m với m chẵn luôn tận cùng là 1) 
=> 36^36 - 9^10 tận cùng là 5 và do đó nó chia hết cho 5 (2) 
Vì 5 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên từ (1),(2) => 36^36 - 9^10 chia hết cho 45.

5 tháng 8 2015

vì 36^36-9^10 chia hết cho 9 và 5