K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

- Mục đích của hai văn bản ( Viết báo cáo để làm gì)

* Văn bản 1: Để báo cáo kết quả hoạt động hưởng ứng ngày Nhà giáo Việt Nam đến BGH nhà trường

* Văn bản 2: Để báo cáo kết quả quyên góp ủng hộ của bạn học sinh vùng lũ đến tổng phụ trách.

-Tình huống viết văn bản ( Vì sao phải viết báo cáo?)

*Văn bản 1: Vì để thiết thực chào mừng ngày 20-11, hưởng ứng đợt phát động thi đua làm nhiều việc tốt. Nên lớp viết báo cáo đến nhà trường về những hoạt động hưởng ứng lớp 7B đã thực hiện.

* Văn bản 2: Hưởng ứng phong trào quyên góp giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt. Nên lớp 7C viết báo cáo về một số món quà của các bạn đã ủng hộ

-Nội dung của hai văn bản (đề cập đến vấn đề gì)

* Văn bản 1: Báo cáo kết quả hoạt động hưởng ứng ngày Nhà giáo Việt Nam đến BGH nhà trường, cụ thể là:

1. Học tập

2.Kỷ luật

3. Lao động

4.Các hđ khác

*Văn bản 2: Báo cáo kết quả quyên góp ủng hộ của bạn học sinh vùng lũ đến tổng phụ trách. Cụ thể là:

1. Quần áo

2. Sách vở

3. Tiền

17 tháng 4 2018

a) Viết báo cáo để tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể.

b) Văn bản 1 : báo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11

Văn bản 2 : báo cáo về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt

c) Văn bản 1 : Báo cáo về hoạt động hưởng ứng ngày Nhà giáo Việt Nam. Cụ thể là : học tập, kỉ luật, lao động, các hoạt động khác

Văn bản 2 : Báo cáo về kết quả quyên góp ủng hộ. Cụ thể là : quần áo, sách vở, tiền

18 tháng 4 2018

Trong các văn bản trên, người viết tường trình là học sinh.

    + Văn bản 1: viết nhằm tường trình việc nộp bài chậm xin nộp bài muộn.

    + Văn bản 2: viết nhằm tường trình việc nhầm lẫn xe đạp mong nhà trường tìm giúp chiếc xe của mình.

10 tháng 5 2017

b, Mục đích: Nhìn nhận, đánh giá trung thực, khách quan kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm sau khi kết thúc hoạt động

Yêu cầu: chính xác, khách quan

Bố cục: 3 phần

- Mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên cơ quan, tổ chức, địa điểm, thời gian, tiêu đề

- Nội dung:

    + Mục đích ý nghĩa của công việc

    + Lần lượt tường trình, đánh giá công việc cụ thể

    + Rút kinh nghiệm hoặc kiến nghị

- Phần cuối

    + Nơi nhận

    + Người viết kí tên

27 tháng 8 2017

Văn bản hành chính là loại văn bản thường xuyên truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống, hoặc bày tỏ ý kiến cá nhân, tập thể lên cơ quan có thẩm quyền.

- Văn bản hành chính cần đảm bảo:

    + Quốc hiệu và tiêu ngữ

    + Địa điểm ngày tháng làm văn bản

    + Họ tên chức vụ, cơ quan, tập thể

    + Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo

    + Chữ kí

15 tháng 4 2019

vb nào bạn

15 tháng 4 2019

vb Báo cáo ạ

 

28 tháng 2 2016

khi xem tranh của em gái, cậu bé hai lần bị bất ngờ liên tiếp: bất ngờ thứ nhất: nhân vật chính trong bức tranh là một cậu bé đẹp đẽ đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời xanh. mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa; bất ngờ thứ hai: cậu bé ấy chẳng phải ai khác chính là tôi! vì thế, khi mẹ hỏi, cậu bé giật sững người. sau phút giây giật sững ấy, tâm lí cậu bé diễn ra hết sức phức tạp nhưng lại rất hợp lí. trước hết, cậu ngỡ ngàng (vì không tin nhân vật chính của bức tranh kia lại chình là mình.); tiếp đến, cậu hãnh diện (vì trong bức tranh kia, hình sảnh của cậu sao mà đẹp thế); cuối cùng, cậu thấy xấu hổ (vì hai lẽ: chẳng lẽ cậu lại hoàn hảo vậy ử? hình ảnh của cậu đẹp đẽ vì tấm lòng của người em quá đỗi nhân hậu và trong sáng). đây cũng là lí do giúp ta hiểu, mặc dù cậu bé không trả lời mẹ nhưng thực ra dòng suy nghĩ của cậu đã trả lời tất cả.

20 tháng 4 2019

a, Hoạt động giao tiếp được văn bản ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp là: Vua Trần và các bô lão.

Các nhân vật giao tiếp có mối quan hệ: Vua (bề trên) – tôi (bề dưới).

Cương vị của nhân vật giao tiếp cũng có sự khác nhau:

    + Vua: người đứng đầu của một đất nước.

    + Các vị bô lão: đại diện cho các tầng lớp nhân dân, nêu lên ý kiến của đông đảo quần chúng.

b. Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai (vai người nói, vai người nghe) cho nhau như sau:

    + Vua Trần là người nói trước, với các hoạt động “trịnh trọng hỏi”, “hỏi lại một lần nữa”; khi đó các bô lão là người nghe, tiếp nhận câu hỏi của vua.

    + Sau đó, khi các bô lão đưa ý kiến với các hoạt động "xôn xao, tranh nhau nói" , "Xin bệ hạ cho đánh", "Thưa, chỉ có đánh"... và hành động: “tức thì, muốn miệng một lời : Đánh! Đánh!” thì vua Trần đổi vai là người nghe.

c. Hoàn cảnh giao tiếp:

- Địa điểm: tại điện Diên Hồng.

- Thời gian: Vào thế kỉ XIII, khi giặc Nguyên - Mông đang đe dọa xâm chiếm bờ cõi nước ta.

- Sự kiện lịch sử: Quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.

d. Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung: Thảo luận nhiệm vụ quốc gia khi có giặc ngoại xâm.

Vấn đề cụ thể là: trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Nguyên Mông sang xâm lược

e. Cuộc giao tiếp trên nhằm mục đích : hỏi ý kiến, kêu gọi tinh thần chống giặc ngoại xâm từ các bô lão và nhân dân; thông qua các bô lão để động viên, khích lệ toàn dân quyết tâm đánh giặc cứu nước.

Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích.

a) 3

b ) 4

c) 6

d) 1

đ) 2

e) 5

31 tháng 1 2019

c. Những nội dung còn thiếu:

    + Tên cơ quan ban hành văn bản

    + Địa điểm, thời gian

    + Bài học rút ra.