K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

a, Ta có : \(10^{15}\cdot11=10^{15}\left(10+1\right)=10^{16}+10^{15}\)

\(10^{16}+10^{15}>10^{16}+10\)

\(\Rightarrow\dfrac{10^{16}+10^{15}}{10^{16}+1}>\dfrac{10^{16}+10}{10^{16}+1}\)

Hay A>B

b, Ta có : \(C=\dfrac{10^{10}+1}{10^{10}-1}=\dfrac{10^{10}}{10^{10}-1}+\dfrac{1}{10^{10}-1}\)

\(D=\dfrac{10^{10}-1}{10^{13}-3}=\dfrac{10^{10}}{10^{13}-3}+\dfrac{-1}{10^{13}-3}\)

\(\dfrac{10^{10}}{10^{10}-1}>\dfrac{10^{10}}{10^{13}-3};\dfrac{1}{10^{10}-1}>\dfrac{-1}{10^{13}-3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10^{10}+1}{10^{10}-1}>\dfrac{10^{10}-1}{10^{13}-3}\)

Hay C > D

25 tháng 7 2018

Chương III : Thống kê

25 tháng 7 2018

Có:\(10A=\dfrac{10^{16}+10}{10^{16}+1}=\dfrac{10^{16}+1+9}{10^{16}+1}=\dfrac{10^{16}+1}{10^{16}+1}+\dfrac{9}{10^{16}+1}=1+\dfrac{9}{10^{16}+1}\)

\(10B=\dfrac{10^{17}+10}{10^{17}+1}=\dfrac{10^{17}+1+9}{10^{17}+1}=\dfrac{10^{17}+1}{10^{17}+1}+\dfrac{9}{10^{17}+1}=1+\dfrac{9}{10^{17}+1}\)

\(1+\dfrac{9}{10^{16}+1}>1+\dfrac{9}{10^{17}+1}\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 12 2023

Lời giải:
a.

\(\frac{n+1}{n+2}=\frac{n+1}{n+2}+1-1=\frac{2n+3}{n+2}-1\)

\(> \frac{2n+3}{n+3}-1=\frac{(n+3)+n}{n+3}-1=\frac{n}{n+3}\)

b.

\(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{(10^{12}-1)-9}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}<1\)

\(10B=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{(10^{11}+1)+9}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}>1\)

$\Rightarrow 10A< 10B\Rightarrow A< B$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2021

Lời giải:

a) Xét hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{(a+n).b-a(b+n)}{b(b+n)}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}\)

Nếu $b>a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}>0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$

Nếu $b<a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}<0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}<\frac{a}{b}$

Nếu $b=a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}$

b) Rõ ràng $10^{11}-1< 10^{12}-1$. 

Đặt $10^{11}-1=a; 10^{12}-1=b; 11=n$ thì: $a< b$; $A=\frac{a}{b}$ và $B=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{a+n}{b+n}$

Áp dụng kết quả phần a:

$b>a\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$ hay $B>A$

24 tháng 3 2021

Cô ơi cho em hỏi là từ 7h - 9h thứ 2 tuần sau tức ngày 29/3 cô có online không ạ ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2022

Lời giải:

$B=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}$

Đặt $10^{11}-1=a; 10^{12}-1=b$ thì $0< a< b$. Khi đó:

$A-B=\frac{a}{b}-\frac{a+11}{b+11}=\frac{11(a-b)}{b(b+11)}<0$

$\Rightarrow A< B$

 

10 tháng 1 2022

cảm ơn cô giáo

26 tháng 9 2017

hehehahaleuleuhehehahaleuleuhehehahaleuleuhehehahaleuleuvhehehahaleuleuhehehahaleuleuhehehahaleuleuhehehahaleuleu

20 tháng 3 2018

Bệnh!!! oe

Giải:

a) A=1718+1/1719+1

17A=1719+17/1719+1

17A=1719+1+16/1719+1

17A=1+16/1719+1

Tương tự:

B=1717+1/1718+1

17B=1718+17/1718+1

17B=1718+1+16/1718+1

17B=1+16/1718+1

Vì 16/1719+1<16/1718+1 nên 17A<17B

⇒A<B

b) A=108-2/108+2

    A=108+2-4/108+2

    A=1+-4/108+2

Tương tự:

B=108/108+4

B=108+4-4/108+1

B=1+-4/108+1

Vì -4/108+2>-4/108+1 nên A>B

c)A=2010+1/2010-1

   A=2010-1+2/2010-1

   A=1+2/2010-1

Tương tự:

B=2010-1/2010-3

B=2010-3+2/2010-3

B=1+2/2010-3

Vì 2/2010-3>2/2010-1 nên B>A

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 3 2023

17A=1719+1+16/1719+1

17A=1+16/1719+1

phần in nghiêng mình không hiểu lắm, bn giải thích cho mình được ko?

 

20 tháng 7 2021

\(1,A=-\dfrac{3}{4}.\left(0,125-1\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{33}{16}-25\%\)

\(A=-\dfrac{3}{4}.\left(0,125-\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{33}{16}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=-\dfrac{3}{4}.\left(-\dfrac{11}{8}\right):\dfrac{33}{16}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=\dfrac{33}{32}:\dfrac{33}{16}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=\dfrac{33}{32}.\dfrac{16}{33}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=\dfrac{2}{4}-\dfrac{1}{4}\)

\(A=\dfrac{1}{4}\)

 

20 tháng 7 2021

Còn mấy câu kia ạ