K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

Giải thích các bước giải:

Đặt A= 1/4+1/16+1/36+1/64+1/100+1/144+1/196

= 1/2^2+ 1/4^2+ 1/6^2+….+ 1/16^2

= 1/2^2.( 1+ 1/2^2+ 1/3^2+…+ 1/8^2)

Ta có 1+ 1/2^2+ 1/3^2+…+ 1/8^2< 1+ 1/1.2+ 1/2.3+….7.8= 1+ 1-1/2+ 1/2- 1/3+….+ 1/7- 1/8

= 2- 1/8< 2

Nên ( 1+ 1/2^2+ 1/3^2+…+ 1/8^2)< 2

=> A< 1/2^2 nhân 2= 1/2

Vậy A< 1/2

9 tháng 4 2017

a) Với n = 1, vế trái chỉ có một số hạng là 2, vế phải bằng = 2

Vậy hệ thức đúng với n = 1.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử đẳng thức a) đúng với n = k ≥ 1, tức là

Sk= 2 + 5 + 8 + …+ 3k – 1 =

Ta phải chứng minh rằng cũng đúng với n = k + 1, nghĩa là phải chứng minh

Sk+1 = 2 + 5 + 8 + ….+ 3k -1 + (3(k + 1) – 1) =

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có: Sk+1 = Sk + 3k + 2 = + 3k + 2

= (điều phải chứng minh)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức đúng với mọi n ε N*

b) Với n = 1, vế trái bằng , vế phải bằng , do đó hệ thức đúng.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử hệ thức đúng với n = k ≥ 1, tức là

Ta phải chứng minh .

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:

= (điều phải chứng minh)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức b) đúng với mọi n ε N*

c) Với n = 1, vế trái bằng 1, vế phải bằng = 1 nên hệ thức đúng với n = 1.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử hệ thức c) đúng với n = k ≥ 1, tức là

Sk = 12 + 22 + 32 + …+ k2 =

Ta phải chứng minh

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp ta có:

Sk+1 = Sk + (k + 1)2 = = (k + 1). = (k + 1)

(đpcm)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức đúng với mọi n ε N*



c: nếu n=3 thì đây ko phải phân số tối giản nha bạn

b: Nếu n=3 thì đây cũng ko phải phân số tối giản nha bạn

a: Nếu n=1 thì đây cũng ko phải phân số tối giản nha bạn

10 tháng 10 2017

Đặt :

\(A=\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+.........+\dfrac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow3A=\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+............+\dfrac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow3A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+........+\dfrac{1}{3n-1}-\dfrac{1}{3n+2}\)

\(\Leftrightarrow3A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3n+2}\)

10 tháng 10 2017

@Akai Haruma em không hiểu tại sao bài kia chị lại tick cho bạn đó ạ,đề nói chứng minh,mak bạn đó đã làm hết đâu:

\(VT=\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+...+\dfrac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)

\(VT=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{3n-1}+\dfrac{1}{3n+2}\right)\)

\(VT=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)

\(VT=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9n+6}\)

\(VT=\dfrac{9n+6}{54n+36}-\dfrac{6}{54n+36}\)

\(VT=\dfrac{9n+6-6}{54n+36}=\dfrac{9n}{54n+36}=\dfrac{9n}{9\left(6n+4\right)}=\dfrac{n}{6n+4}=VP\left(đpcm\right)\)

2 tháng 7 2018

\(\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+...+\dfrac{1}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+...+\dfrac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{3n-1}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3n+2}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3n+2}{6n+4}-\dfrac{2}{6n+4}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3n}{6n+4}\)
\(=\dfrac{n}{6n+4}\) ( đpcm )
Vậy...

15 tháng 9 2021

\(1^2+2^2+...+n^2=1+2\left(1+1\right)+...+n\left(n-1+1\right)=1+2+1.2+3+2.3+...+n+\left(n-1\right)n\)

\(=\left(1+2+3+...+n\right)+\left[1.2+2.3+...+\left(n-1\right)n\right]=\dfrac{\left(n+1\right)\left(\dfrac{n-1}{1}+1\right)}{2}+\dfrac{1.2.3+2.3.3+...+\left(n-1\right)n.3}{3}=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}+\dfrac{1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+...+\left(n-1\right)n\left[\left(n+1\right)-\left(n-2\right)\right]}{3}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}+\dfrac{1.2.3-1.2.3+2.3.4-...-\left(n-2\right)\left(n-1\right)n+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}{3}\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}+\dfrac{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}{3}=\dfrac{3n\left(n+1\right)+2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}{6}=\dfrac{2n^3+3n^2+n}{6}=\dfrac{1}{3}n^3+\dfrac{1}{2}n^2+\dfrac{1}{6}n=\dfrac{1}{3}n\left(n^2+\dfrac{3}{2}n+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{3}n\left(n+\dfrac{1}{2}\right)\left(n+1\right)\)

15 tháng 9 2021

dạ em cảm ơn Chị đã giúp ạ