K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

câu 1:

Đặc điểm phát triển kinh tế: Nhanh:

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao

+ từ nền sản xuất nhập khẩu tới đây, hiện nay được thay đổi bằng nền sản xuất củ yếu để xuất khẩu => Lợi nhuận lớn

9 tháng 3 2017

câu 2:

1. Vị trí giới hạn:

a. Phần đất liền:

- Diện tích: 331212 km\(^2\)

- Điểm cực:

+ Bắc: 23 độ 23 phút Bắc (thuộc tỉnh Hà Giang)

+ Nam: 8 độ 34 phút Bắc (thuộc tỉnh Cà Mau)

+ Tây: 102 độ 09 phút Đông (thuộc tỉnh Điện Biên)

+ Đông: 109 độ 24 phút Đông (thuộc tỉnh Khánh Hòa)

- Bắc Nam: kéo dài 15 vĩ tuyến

- Tây - Đông: kéo dài 7 kinh tuyến, thuộc múi giờ thứ 7 của thế giới

b. Phần biển:

- Diện tích: Khoảng 1 triệu kilomet vuông, gấp 3 lần diện tích đất liền

- Nhiều đảo, quần đảo, trong đó có 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đặc biệt quan trọng về mọi mặt.

c. Đặc điểm vị trí địa lí về tự nhiên:

- Nội chí tuyến cầu Băc: nóng, ẩm quanh năm

- Gần trung tâm khu vực ĐNA: Hợp tác giao lưu để phát triển kinh tế và xã hội.

- Cầu nối giữa đất liền với biển, giữa các nước ĐNA

-Vị trí tiếp xúc của các luông không khí và sinh vật phong phú đa dạng.

=> Phát triển kinh tế, xã hộ toàn diện, đưa nước ta hội nhập khu vực ĐNÁ và thế giới.

2. Đặc điểm lãnh thổ:

a. Đất liền:

- Từ Bắc đến Nam, kéo dài trên 1600km.

- Đường bờ biển dài hơn 3200km

- Nơi hẹp nhất thuộc Quảng Bình

b. Biển:

- Mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có ý nghĩa quan trọng về an ninh quốc phòng và kinh tế.

22 tháng 3 2021

Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú về ngoại hình, đa dạng về chủng loại

Có khoảng 500 điểm quặng và tụ của gần 60 loại khoáng sản trong đó có nhiều loại đã được khai thác. 

VN là nc giàu khoáng sản vì: 

- VN nằm trên những chỗ nhiều mảng kiến tạo, những mảng ép nên tạo ra mỏ than còn những cỗ tách dãn tạo ra mỏ dầu 

- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa hai vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là TBD và ĐTH 

22 tháng 3 2021

 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.

 a. Đất liền: diện tích 331.212 km2

- Lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và Đông.

- Tiếp giáp:

          + Điểm cực Bắc : vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,

            + Điểm cực Nam : vĩ độ 80 34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

            + Điểm cực Tây : kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

            + Điểm cực Đông : kinh độ 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

  - Nằm trong khu vực múi giờ số 7.

  - Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới.

 b. Phần biển:

- Diện tích trên 1 triệu km2 trên biển Đông.

- Có 2 quần đảo lớn là: Hoàng Sa và Trường Sa.

c. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:

- Vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

 - Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

 - Cầu nối giữa đất liền – đại dương, giữa lục địa và hải đảo, giữa các đại dương lớn.

 - Nằm trong khu vực gió mùa và nơi di cư của các luồng sinh vật.



 

21 tháng 1 2022

câu 1 

hiểu biết của e về nước Mĩ hiện nay

về chính trị: Joe Biden đã lên tổng thống.

kinh tế: do dịch bệnh nên Mĩ đang có xu hướng giảm dần và đã mở các đường dây mua bán với trung quốc.

xã hội: an ninh trật tự vẫn tốt, người dân hầu như đã tiêm phòng bệnh.

6 tháng 3 2018

CÂU 2

 Vị trí và giới hạn lãnh thổ - Hệ toạ độ địa lí phần đất liền nước ta: điểm cực Bắc là 23°23B, 105°20Đ; điểm cực Nam là 8°34B, 104°40Đ; điểm cực Tây là 22°22B, 102°10 Đ, điểm cực Đông là 12°40 B, 109°24Đ.

- Diện tích đất liền nước ta là 329.247 km2.

- Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2.

- Về mặt tự nhiên: nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á, có vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á biển đảo, là nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang của phần đất liền, với đường bờ biển kéo dài hình chữ s đã góp phần làm cho thiên nhiên nước ta đa dạng và phong phú. Lãnh thố kéo dài nhiều vĩ độ đã làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi từ Bắc vào Nam. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền đã làm cho thiên nhiên nước ta khác hẳn với các nước cùng vĩ độ, giảm tính nóng của vùng nhiệt đới, tăng tính ẩm nên nước ta không hình thành hoang mạc như các nước cùng vĩ độ.

 

20 tháng 12 2020

a.undefined

20 tháng 12 2020

b.undefined