K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2015

a, 4

b, 3

c, 2.04621

12 tháng 11 2019

2. Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 9 2016

a ) 2n = 16 

2.2.2.2 = 16 nên n = 4

Vậy : 24 = 16

b ) 4n = 64

4.4.4 = 64 nên n = 3

Vậy : 43 = 64

c ) 15n = 225

15.15 = 225 nên n = 2

Vậy : 152 = 225

20 tháng 9 2016

a) \(2^n=16\)

\(vi 16=2.2.2.2=2^4\)nen \(n=4\)

b) \(4^n=64\)

\(vi\)\(64=4.4.4=4^3\)nen \(n=3\)

c) \(15^n=225\)

\(vi\)\(225=15.15=15^2\)nen \(n=2\)

1 tháng 11 2023

Câu 17

Để n - 1 là ước của 3n + 6 thì (3n + 6) ⋮ (n - 1)

Ta có:

3n + 6 = 3n - 3 + 9 = 3(n - 1) + 9

Để (3n + 6) ⋮ (n - 1) thì 9 ⋮ (n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

⇒ n ∈ {-8; -2; 0; 2; 4; 10}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2; 4; 10}

1 tháng 11 2023

Câu 22

A = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵

⇒ 3A = 3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶

⇒ 2A = 3A - A

= (3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶) - (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵)

= 3²⁰²⁶ - 3

⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶ - 3 + 3

⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶

Mà 2A + 3 = 3ⁿ

⇒ 3ⁿ = 3²⁰²⁶

⇒ n = 2026

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

13 tháng 12 2020

- Nếu n chẵn => A chẵn => Achia hết cho 2

- Nếu n lẻ => n+13 chẵn => A chẵn => A chia hết cho 2

26 tháng 2 2020

neu n la so le thi n+13 la so chan =>chia het cho 2

neu n la so chan thi duyong nhien la chia het cho 2 roi

nen n.(n+3) chi het cho 2

thong cam bi hong unikey

26 tháng 2 2020

Bài giải

Ta có: A = n(n + 13)      (n thuộc \(ℕ\))

Giả sử n chẵn

Thì n(n + 3) chẵn \(⋮\)2

=> Đpcm

Giả sử n lẻ

Thì n + 13 chẵn (vì 13 là số chẵn)

Suy ra n(n + 13) chẵn

Suy ra Đpcm.

22 tháng 9 2014

ta co n:3 du 2 nen n+1 chia het cho3 

       n:5 du 4 nen n+1 chia het cho 

vi 15=3nhan5 nen n+1 chia het cho 15

vay n chia 15 du:15-1=14

                                  dap so 14

 

2 tháng 2 2017

ta có n chia 3 dư 2 nên n cộng 1 chia het cho 3

n chia 5 dư 4 nên n cộng 1 chia hết cho

vì 15 bằng 3 nhân 5 nên n cong 1 chia het cho 15

vậy n chia 15 du 15-1bang 14

                                dap so 14