K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: M có là một số chính phương không nếu : M = 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n - 1 ) ( Với n \(\in\) N, n \(\ne\) 0 ) Bài 2: Chứng tỏ rằng: a) \(\left(3^{100}+19^{990}\right)⋮2\) b) Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 Bài 3: So sánh A và B biết: \(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\) ; \(B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\) Bài 4: Tìm tất cả số nguyên n để: a) Phân số \(\frac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên. b) Phân số...
Đọc tiếp

Bài 1: M có là một số chính phương không nếu : M = 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n - 1 ) ( Với n \(\in\) N, n \(\ne\) 0 )

Bài 2: Chứng tỏ rằng:

a) \(\left(3^{100}+19^{990}\right)⋮2\)

b) Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

Bài 3: So sánh A và B biết:

\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\) ; \(B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)

Bài 4: Tìm tất cả số nguyên n để:

a) Phân số \(\frac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên.

b) Phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

Bài 5: Cho góc \(\widehat{xBy}=55^o\). Trên các tia Bx, By lần lượt lấy điểm A, C \(\left(A\ne B,C\ne B\right)\). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho góc \(\widehat{ABD}=30^O\).

a) Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.

b) Tính số đo góc \(\widehat{DBC}\).

C) Từ B vẽ tia Bz sao cho góc \(\widehat{DBz}=90^o\). Tính số đo \(\widehat{ABz}\)

Bài 6: Tìm các cặp số tự nhiên x, y sao cho: (2x + 1)(y-5)=12

giúp mk với nhé !

7
14 tháng 2 2017

Bài 4.a, Làm

Để \(\frac{n+1}{n-2}\) có giá trị là số nguyên thì \(n+1⋮n-2\)

Ta có:\(n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n-2=1\\n-2=-1\\n-2=3\\n-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}n=3\\n=1\\n=5\\n=-1\end{matrix}\right.\)

vậy \(n\in\left\{\pm1,3,5\right\}\)thì \(\frac{n+1}{n-2}\)có giá trị nguyên

b, Làm

Gọi ước chung của 12n+1 và 30n+2 là d.

nên ta có:\(30n+2-12n-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow18n+1⋮d\)

\(\Leftrightarrow-30n-2+48n+3⋮d\)

\(\Leftrightarrow48n+3⋮d\)

\(\Leftrightarrow48n+4-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow4\left(12n+1\right)-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow-1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ_{\left(-1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

\(\RightarrowƯC_{\left(12n+1;30n+2\right)}\in\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)12n+1 không thể rút gọn cho 30n+2

\(\Rightarrow\)\(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

\(\Rightarrow\) \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản với mọi số nguyên n

Bài 5: Làm

Ta có hình vẽ:Ôn tập toán 6

a.Ta có: AC=AD+CD hay AC= 4+3=7 (cm)

b. \(\widehat{xBy}\)=\(\widehat{ABD}+\widehat{DBC}\) hay \(55^o=30^o+\widehat{DBC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=55^o-30^o=25^o\)

c.Ta có: \(\widehat{DBz}=\widehat{ABD}+\widehat{ABz}\) hay \(90^o=30^o+\widehat{ABz}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABz^{ }}=90^o-30^o=60^o\)

14 tháng 2 2017

giúp mk với

26 tháng 8 2019

Bài 1:

a ) Ta có :  A là tổng các số hạng chia hết cho 3 => A \(⋮\)3                            

                  A có 3 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9

=>  A \(⋮\)3 nhưng không chia hết cho 9

=> A không phải là số chính phương

Bài 2:

Gọi 2 số lẻ có dạng 2k+1 và 2q+1 (k,q thuộc N)

Có : A = (2k+1)^2+(2q+1)^2

           = 4k^2+4k+1+4q^2+4q+1

           = 4.(k^2+k+q^2+q)+2

Ta thấy A chia hết cho 2 nguyên tố

Lại có : 4.(q^2+q+k^2+k) chia hết cho 4 mà 2 ko chia hết cho 4 => A ko chia hết cho 4

=> A chia hết cho 2 nguyên tố mà A ko chia hết cho 4 = 2^2

=> A ko là số  chính phương

=> ĐPCM

25 tháng 3 2018

Bài 1 : dễ rồi tính ra là xong. 

Bài 2 : 

Ta có : 

\(M=1+3+5+...+\left(2n-1\right)\)

Số số hạng : 

\(\frac{2n-1-1}{2}=\frac{2n-2}{2}=\frac{2\left(n-1\right)}{2}=n-1\)

Tổng : 

\(\frac{\left(2n-1+1\right).\left(n-1\right)}{2}=\frac{2n\left(n-1\right)}{2}=n\left(n-1\right)\)

Vì \(n\left(n-1\right)\) không là số chính phương nên \(M\) không là số chính phương 

Vậy M không là số chính phương. 

Chúc bạn học tốt ~ 

25 tháng 3 2018

Bài 2: 

Có gì đó sai sai thì phải .... Theo mình được biết thì M là số chính phương

16 tháng 6 2018

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

29 tháng 11 2018

bài cô giao đi hỏi 

31 tháng 12 2018

a. Ta có :

\(3^{100}=\left(3^4\right)^{25}=\left(....1\right)\)

\(19^{990}=19^{989}.19=\left(...9\right).19=\left(....1\right)\)

\(\Leftrightarrow3^{100}+10^{990}=\left(..1\right)+\left(...1\right)=\left(....2\right)⋮2\left(đpcm\right)\)

Vậy...

b. Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1, a + 2, a + 3

\(\Leftrightarrow a+a+1+a+2+a+3=4a+6\)

Ta thấy : \(4a⋮4;6⋮4̸\)

\(\Leftrightarrow4a+6⋮4̸\)

\(\Leftrightarrow\) Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

26 tháng 12 2018

bài 2 : 

Gọi UCLN ( n+3; 2n+5) là d 

\(\Rightarrow n+3⋮d;2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6⋮d;2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

mà 1 là UCLN(n+3;2n+5)

\(\Rightarrow d=1\)

a: Số số hạng của A là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

Số số hạng của B là;

(2n-2):2+1=n(số)

b: A=(2n+1+1)(n+1)/2=(n+1)^2 là số chính phương

c: C=(2n+2)*n/2=n(n+1) chỉ có thể là số chính phương khi n=0 thôi

4 tháng 8 2023

cảm ơn anh

5 tháng 2 2021

Ta có: SSH = (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n (số)

\(\Rightarrow M=\frac{\left(2n-1+1\right)n}{2}=\frac{2n^2}{2}=n^2\)

Vậy M là 1 số chính phương

19 tháng 6 2015

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

3 tháng 12 2015

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương

2 tháng 2 2015

3.a)n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau => hiệu của chúng chia hết cho 9

mà 2n-n=n=>n chia hết cho 9 => đpcm

16 tháng 1 2017

câu 1 bạn châu sai rồi