K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017
CHỨC NĂNG CỦA MŨI

1. Chức năng hô hấp: không khí thở qua mũi khoảng 6l/phút, Tối đa có thể tới 70l/phút.

- Khí thở qua mũi được làm sạch, nhờ vào lông mũi và các phần tử, dị vật, bụi bậm thở vào sẽ va phải lớp thảm nhầy trên bề mặt niêm mạc và được hệ lông chuyển vận chuyển và đào thải.
- Không khí được làm ẩm: nhờ khuếch tán hơi nước từ lớp thảm nhầy, giữ cho độ ẩm khí thở ổn định không phụ thuộc vào độ ẩm tương đối của không khí xung quanh.
- Không khí được làm ấm: nhờ các shunt động- tĩnh mạch ở sâu thường xuyên lưu thông máu nóng, với mao mạch phong phú và các hồ huyết, giúp cho không khí qua mũi hằng định ở nhiệt độ 31-34, không phụ thuộc nhiệt độ bên ngoài, đã giúp cho phổi hoạt động bình thường.

2. chức năng bảo vệ: chức năng bảo vệ nhờ vào khả năng đề kháng nhiều mặt, giúp cho cơ thể chống lại ảnh hưởng của môi trường.

3. Chức năng ngửi: chức năng ngửi của con người kém hơn tất cả các loại động vật có vú khác và các loài côn trùng., nhưng nó rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực, nó có thể kích thích ngon miệng cũng có thể làm ăn mất ngon, cho ta biết thức ăn thơm ngon hoặc ôi thiu. Các chất bay hơi tiếp xúc với các tế bào khứu giắc, chuyển tín hiệu đến trung tâm khứu giác ở não bộ, chi phối hành vi ứng sử của con người. ký ức khứu giác rất bền vững ở trẻ thường quấn quýt với mùi bố mẹ.
- Rối loạn khứu giác:
. Giảm ngửi, mất ngửi cơ học là do bất cứ nguyên nhân nào làm cho không khí không đến được tế bào khứu giác ở mũi.
. Mất ngửi vị giác là mùi của thức ăn không đến được khe khứu do tắc mũi, tắc lỗ mũi sau.
. Mất ngửi không bị tắc khí thở vào khe khứu trong trường hợp tổn thương tế bào khứu hoặc tổn thương phần trung ương khứu giác.
. Loạn khứu ảo khứu trong các bệnh tâm thần.
. Thối khứu trong u não thùy thái dương.

4. Chức năng phản xạ xuất hiện ngay trong mũi hoặc các cơ quan khác tác động đến mũi.

5. Cộng hưởng: hốc mũi có cấu trúc vòm, nhiều ngóc nghách nên tiếng nói vang nhưng không vọng. Ở người bị viêm xoang polype mũi có giọng mũi tịt tiếng nói không còn vang.

6. Chức năng thẩm mỹ: cái mũi đẹp làm tôn vẻ đẹp của khuân mặt.

14 tháng 1 2017

thanh quản :

Chức năng hô hấp của thanh quản

Hô hấp là chức năng quan trọng nhất và có ý nghĩa sống còn với cơ thể. Đây là chức năng mở thanh môn do cơ nhẫn – phễu sau đảm trách. Tình trạng thanh môn không mở rộng hoặc bị bít tắc sẽ dẫn tới tình trạng khó thở gây nguy hiểm tính mạng đòi hỏi phải xử trí cấp cứu kịp thời bằng phẫu thuật mở khí quản cấp cứu.

Khó thở thanh quản thường có đặc điểm khó thở khi thở vào và có tiếng rít; thở chậm, thở gắng sức. Đối với trẻ nhỏ, cánh mũi phập phồng hoặc co kéo các cơ hô hấp phụ, trường hợp khó thở cấp tính có biểu hiện tím tái ở môi, mặt, vật vã hốt hoảng.

Chức năng bảo vệ đường hô hấp dưới

Thanh quản là vùng thụ cảm các phản xạ thần kinh thực vật. Vì vậy, sự kích thích cơ học ở mặt trong thanh quản có thể gây rối loạn nhịp tim, tim đập chậm…

Chức năng bảo vệ đường hô hấp dưới là khi có dị vật lọt vào thanh quản sẽ xảy ra hiện tượng ho phản xạ nhằm đẩy dị vật ra ngoài đường hô hấp, đây chính là một phản ứng bảo vệ, là sự kích thích phản xạ sâu với sự mở rộng thanh quản, thanh môn đóng cùng với việc nâng cao áp lực bên trong lồng ngực sau đó mở tức thì thanh môn với một luồng không khí đẩy mạnh trở ra và việc ho sẽ tống dị vật ra ngoài.

Chức năng phát âm của thanh quản

Phát âm là chức năng quan trọng có ý nghĩa về mặt xã hội vì nó góp phần căn bản vào việc tạo giọng nói, giọng hát để con người có thể giao lưu, trao đổi, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho người khác.

Tiền đình thanh quản, hốc miệng, hốc mũi, đặc biệt là các xoang cạnh mũi là những bộ phận cộng hưởng âm và tạo âm sắc của giọng nói. Trong các xoang cạnh mũi thì xoang hàm cộng hưởng lớn nhất và quyết định về âm sắc cuẩ giọng nói.

Thông thường âm thanh phát tra từ dây thanh ở người phụ nữ trưởng thành thường cao hơn âm thanh phát ra từ dây thanh ở người đàn ông trưởng thành vì dây thanh ở phụ nữ thường ngắn hơn, mỏng và căng hơn là dây thanh ở nam giới.

30 tháng 11 2016

Dau : co rau, mat kep ,va co quan mieng

Nguc: co chan va canh

Bung: co lo tho

2 tháng 12 2016

Bò : bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy : nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay : nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách : bò , nhảy , bay

24 tháng 12 2016

Đài:bảo vệ nhị và nhụy

Tràng:thu hút côn trùng bảo vệ nhị và nhụy hoa

Nhị:cơ quan sinh sản của hoa

Nhụy:cơ quan sinh sản của hoa

Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa vì nhị và nhụy chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa

vui

24 tháng 12 2016

các bộ phận của hoa gồm: 1-lá hoa 4-cánh hoa

2-đài 5-nhụy

3-nhị 6-cuống hoa

Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại

Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)

Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)

Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

11 tháng 9 2017

Giải bài 1 trang 19 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Các bộ phận của kính hiển vi gồm:

   1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.

   2. Đĩa quay: gắn các vật kính

   3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).

   4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

   5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

   6. Chân đế: đỡ các phần của kính

   7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.

   8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.

   9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.

   10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.

19 tháng 11 2016

Cây gồm ba bộ phận chính: rễ, thân, lá

- Rễ: hút chất dinh dưỡng ở đất, giúp cây ăn sâu vào đất và bám vững

- Thân: to, chắc, là trụ cho cây

- Lá: Trao đổi chất, thực hiện một số quá trình phức tạp.

20 tháng 11 2016

+ Cây có 3 bộ phận chính, gồm: Rễ, Thân, Lá

+ Các bộ phận có từng chức năng chính như sau:

- Rễ: Bám sâu vào đất để cây đứng vững, hút nước, muối khoáng hòa tan và một số chất dinh dưỡng cần cho cây.

- Thân: To, chắc làm trụ cho cây và nâng đỡ các cành, tán lá. Vận chuyển các chất từ rể hút lên.

- Lá: Có các lỗ khí ở lá thực hiện quá trình thoát hơi nước. Lá giúp cho cây thực hiện được các quá trình như: quang hợp, hô hấp .

21 tháng 4 2016

- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu tạo thành hệ thống sông.

- Chức năng từng bộ phận:

 + Phù lưu là các sông đổ nước vào một con sông chính.

 + Chi lưu là các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính

21 tháng 4 2016

nhầm câu ở dưới í

6 tháng 6 2016
- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại. - Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.- Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)
6 tháng 6 2016

* Trả lời
- Sông : Là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa 
- Sông có 3 bô phận : 
+ Phụ lưu: Cung cấp nước cho sông chính 
+ sông chính : dẫn nước 
+ Chi lưu: Đổ nước ra biển 

23 tháng 11 2021

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Mô biểu bì (hình 4-1)

Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da

Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

2. Mô liên kết (hình 4-2)

Hình 4-2.Các loại mô liên kết

A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.

Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

3. Mô cơ

Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn

Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. 

- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. 

- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.

4. Mô thần kinh

Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).

Hình 4-4. Mô thần kinh

 

- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.

Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

30 tháng 3 2017

Các bộ phận của kính hiến vi gồm:

- Thị kính

- Đĩa quay gắn các vật kính

- Vật kính

- Bàn kính

- Gương phản chiếu

- Chân đế

- Ốc to

- Ốc nhỏ

30 tháng 3 2017

các bộ phận của kính hiển vi là

- thị kính

- ống gần camera

- thân kính

- nút chỉnh hội tui tinh

-mâm mang sinh vật

-vật kính

- kệ đựng mẫu vật

- nút chỉnh cường độ ánh sáng

- nút chỉnh kệ đựng mẫu vật

-tụ quang

6 tháng 1 2021

bạn có thể trả lời ngắn gọn hơn đc ko ạ?

mình đag hc lớp 6, mấy cái này mình chưa hc các bào quan.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

STT

Tên bộ phận

Chức năng

1

Động cơ

Tạo ra nguồn cơ năng cho ô tô hoạt động.

2

Hệ thống truyền lực

Nối hoặc ngắt động cơ với các bánh xe chủ động, truyền và biến đổi mô men chủ động đến các bánh xe chủ động.

3

Bánh xe và hệ thống treo

Đỡ trọng lượng xe, tiếp nhân các lực từ mặt đường để ô tô có thể chuyển động êm dịu và an toàn.

4

Hệ thống lái

Điều khiển hướng chuyển động của ô tô.

5

Khung vỏ

Làm giá đỡ chính để lắp các bộ phận, tạo các khoang chức năng của ô tô.

6

Hệ thống phanh

Điều khiển giảm tốc độ chuyển động của xe hoặc dừng xe lâu dài.

7

Hệ thống điện, điện tử

Giúp ô tô hoạt động an toàn, hiệu quả và tiện nghi.