K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

TN1: - Lấy vài cành rong đuôi chó (hoặc cây thủy sinh khác) cho vào hai cốc thủy tinh A và B đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy hai ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm đó vào một cành rong trong mỗi cốc, sao cho không có bọt khí lọt vào. Để cốc A vào chỗ tối hoặc bọc ngoài bằng một túi giấy đen. Đưa cốc B ra chỗ có nắng hoặc để dưới đèn sáng có chụp.
- Sau khoảng 6 giờ, quan sát 2 cốc, ta thấy : từ cành rong trong cốc B có những bọt khí thoát ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm, còn cành rong trong cốc A không có hiện tượng đó.
- Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí do cây rong đã thải ra bằng cách : đưa nhanh que đóm vừa tắt (chỉ còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy.
--> Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được : Trong quá trình quang hợp, cây lấy khi CO2 và thải khí O2.
@Trần Tùng Chi

26 tháng 7 2017

TN2 : - Đặt chậu cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín miệng cốc.
- Dùng túi giấy đen bọc toàn bộ cốc thủy tinh và đặt vào chỗ tối trong khoảng 4-5 giờ.
- Bỏ túi giấy đen, đốt que đóm. Mở hé miệng cốc, đưa que đóm đang cháy vào trong cốc thủy tinh xem que đóm còn cháy không.
--> Que đóm không cháy --> Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí O2 và thải khí CO2
@Trần Tùng Chi

9 tháng 2 2021

+ Thí nghiệm cây thải khí cacbonic trong quá trình hô hấp

- Đặt hai cốc nước vôi trong lên hai tấm kính, úp hai chiếc chuông lên (chuông A và chuông B)

- Trong chuông A có đặt 1 chậu cây, chuông B không có

- Sau 1 thời gian quan sát thấy cốc nước vôi trong ở chuông A có lớp váng dày hơn trong chuông B

+ Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí oxi trong quá trình hô hấp

- Đặt chậu cây trong chiếc cốc

- Đậy tấm kính lên trên

- Dùng giấy đen bịt kín chiếc cốc lại

- Sau 6h đưa que đóm đang cháy lại gần miệng cốc thấy que đóm tăt

 trong cốc ko còn khí oxi khi cây hô hấp đã sử dụng khí oxi

9 tháng 2 2021

Lấy 2 cốc nước vôi giống nhau , đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào , trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả hai chuông thí nghiệm vào chỗ tối . Sau khoảng 6 giờ , thấy cốc  nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày . Cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây có hô hấp . Quá trình cây hô hấp sẽ hấp thụ khí ôxi ở môi trường ngoài và thải ra khí cacbônic .

Câu 3: Hô hấp ở thực vật là quá trìnhA. hấp thụ khí O2 và thải khí CO2B. cây sử dụng O2 và CO2 để phân giải các chất dinh dưỡng nhằm giải phóng năng lượngC. oxi hóa hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sốngD. cây sử dụng O2 để tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào đồng thời giải phóng CO2 Câu 4: “....... (1)....... là quá trình ....(2).... các hợp...
Đọc tiếp

Câu 3: Hô hấp ở thực vật là quá trình

A. hấp thụ khí O2 và thải khí CO2

B. cây sử dụng O2 và CO2 để phân giải các chất dinh dưỡng nhằm giải phóng năng lượng

C. oxi hóa hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống

D. cây sử dụng O2 để tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào đồng thời giải phóng CO2

 

Câu 4: “....... (1)....... là quá trình ....(2).... các hợp chất hữa cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng ....(3).... cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể”. (1), (2) và (3) lần lượt là

A. quang hợp, tổng hợp, O2

B. hô hấp, tổng hợp, năng lượng

C. quang hợp, oxi hóa, năng lượng

D. hô hấp, oxi hóa, năng lượng

 

Câu 5: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là

A. Rễ.       

B. Thân.       

C. Lá.       

D. Quả

6
15 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

Câu 3: Hô hấp ở thực vật là quá trình

A. hấp thụ khí O2 và thải khí CO2

B. cây sử dụng O2 và CO2 để phân giải các chất dinh dưỡng nhằm giải phóng năng lượng

C. oxi hóa hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống

D. cây sử dụng O2 để tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào đồng thời giải phóng CO2

 

Câu 4: “....... (1)....... là quá trình ....(2).... các hợp chất hữa cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng ....(3).... cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể”. (1), (2) và (3) lần lượt là

A. quang hợp, tổng hợp, O2

B. hô hấp, tổng hợp, năng lượng

C. quang hợp, oxi hóa, năng lượng

D. hô hấp, oxi hóa, năng lượng

 

Câu 5: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là

A. Rễ.       

B. Thân.       

C. Lá.       

D. Quả

15 tháng 12 2021

3.C

4.B

5.C

17 tháng 11 2016

Ôxi - một trong những khí có sẵn trong môi trường tự nhiên. Ngoài ra, trong quá trình quang hợp, cây lấy vào khí các-bô-níc và thải ra ỗi.

18 tháng 11 2016

cây lấy cacbonic thải ra oxi có lẽ là vì cacbonic là CO2 có cacbon (C) và oxi (O) cây lấy cacbon và thải oxi

oxi có sẵn trong không khí nên về đêm cây lấy oxi từ không khí và thải lượng cacbon (C) đã lấy khi có ánh nắng cùng oxi (O) ra ngoài tạo thành cacbonic (CO2)

 

THEO CÁCH HIỂU CỦA MÌNH THÔI leu


 

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

Việc lấy khí O2 từ môi trường và thải khí CO2 ra khỏi cơ thể được thực hiện nhờ hệ hô hấp:

- Khi hít vào, không khí đi qua khoang mũi tới họng, thanh quản, khí quản, phế quản (đường dẫn khí) để vào phổi. Tại phổi, O2 khuếch tán vào máu để đến cung cấp cho các tế bào trong cơ thể, còn CO2 được tế bào thải ra từ máu sẽ khuếch tán vào phổi.

- Khi thở ra, không khí mang nhiều khí CO2 từ phổi đến phế quản, khí quản, thanh quản, họng rồi tới mũi và được đưa ra môi trường ngoài môi trường ngoài qua động tác thở ra.

15 tháng 12 2021

D

15 tháng 12 2021

D

Câu 37: Hình bên mô tả một thí nghiệm ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?A. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình quang hợp của cây qua sự thải O2.B. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự hút khí O2.C. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự tạo hơi nước.D. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự thải CO2. Câu 38: Quan sát các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật:Có bao...
Đọc tiếp

Câu 37: Hình bên mô tả một thí nghiệm ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 12 có đáp án năm 2021 mới nhất

A. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình quang hợp của cây qua sự thải O2.

B. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự hút khí O2.

C. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự tạo hơi nước.

D. Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự thải CO2.

 

Câu 38: Quan sát các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật:

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 12 có đáp án năm 2021 mới nhất

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng ? 

Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng minh có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp. 

Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt. 

Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục. 

IV. Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đẩy xa hạt nảy mầm. 

V. Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động của nhiệt độ môi trường dẫn tới sự sai lệch kết quả thí nghiệm.

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

2
15 tháng 12 2021

B

B

15 tháng 12 2021

Tham Khảo:

37:Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự hút khí O2

Hạt nảy mầm sẽ hô hấp mạnh, hút khí oxi, nên khi cho nến đang cháy vào bình có hạt đang nảy mầm, nến sẽ tắt.

Đáp án cần chọn là: B

 

38:

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 12 có đáp án năm 2021 mới nhất

I. Đúng vì A để chứng minh cho sự thải CO2, B chứng minh cho sự hút O2

II. Sai vì dung dịch KOH hấp thu CO2 có trong không khí được dẫn vào.

III. Sai vì dựa vào bơm hút, mà các khí sẽ đi theo 1 chiều từ trái sang phải, CO2 trong không khí đã bị hấp thụ hết nhờ KOH. Suy ra bình nước vôi bên phải làm nước vẩn đục là do CO2 hạt thải ra khi hô hấp.

IV. Sai vì CO2 bị vôi xút hấp thụ hết, nên giọt nước màu dịch chuyển vào phía trong chứng tỏ áp suất trong giảm. Chứng tỏ khi hạt hô hấp đã sử dụng O2.

V. Đúng

Đáp án cần chọn là: B

10 tháng 5 2019

Đáp án B

Vì O2 được tạo ra ở pha sáng, thông qua quá trình quang phân li nước. Khi không có CO2 thì không xảy ra pha tối nên không tái tạo được NADP+, do đó pha sáng bị ức chế nên không xảy ra quang phân li nước, dẫn tới không giải phóng O2

4 tháng 5 2017

Đáp án B

Trong thí nghiệm về quang hợp, người ta thấy rằng khi không có CO2 thì cây không thải O2. Vậy khi không có CO2 thì không diễn ra pha tối nên không tạo ra NADP+ để cung cấp cho pha sáng. Không có NADP+ thì không diễn ra pha sáng, do đó không giải phóng O2

8 tháng 10 2018

Đáp án C

Quá trình tiêu hóa nội bào diễn ra bên trong tế bào, qua các giai đoạn như sau: Thức ăn nhận vào bằng hình thức thực bào -> các không bào tiêu hóa chứa thức ăn. Các lyzoxom tới gắn vào không bào tiêu hóa nhờ có enzim thủy phân trong lyzoxom vào không bào tiêu hóa thủy phân các dinh dưỡng phức tạp thành chất dinh dưỡng đơn giản