K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

khó nhìn quá 

9 tháng 12 2021

1. B

2. C

3. C

4. B

5. A

6. D

7. C

8. C

9. A

10. B

9 tháng 12 2021

1. B 2. C 3. C 4. B 5. A 6. D 7. C 8. C 9. A 10. B

8 tháng 11 2016

* Giống nhau:
- đều có các điều kiện nghiệm đúng: bố mẹ thuần chủng, tính trội phải hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên NST riêng, số các thể phân tích phải đủ lớn.
- Ở F1 đồng tính, F2 có sự phân li tính trạng.
- Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp hai cơ chế: phân li và tổ hợp.

* Khác nhau:
+ định luật phân li:
- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra hai loại giao tử.
- F2 có hai loại kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1.
- F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen.
- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp.
+ định luật phân li độc lập:
- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử.
- F2 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
- F2 có 16 tổ hợp và 9 kiểu gen.
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp.

8 tháng 11 2016

* Giống nhau:
- đều có các điều kiện nghiệm đúng: bố mẹ thuần chủng, tính trội phải hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên NST riêng, số các thể phân tích phải đủ lớn.
- Ở F1 đồng tính, F2 có sự phân li tính trạng.
- Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp hai cơ chế: phân li và tổ hợp.

* Khác nhau:
+ ĐL Phân li:
- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra hai loại giao tử.
- F2 có hai loại kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1.
- F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen.
- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp.
+ ĐL phân li độc lập:
- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử.
- F2 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
- F2 có 16 tổ hợp và 9 kiểu gen.
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp.

1 tháng 3 2020

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web

13 tháng 1 2017

me

my nảm is Vũ Quỳnh Hoa

13 tháng 1 2017

đăng câu hỏi ngớ ngẩn . hoa với chả hòe 

6 tháng 4 2017

Mơ chuyện trên trời ah ?

Thử gõ linh tinh gmail , xong ròi thử hack mật khẩu ( đừng có làm kẻo chuốc họa vào thân )

bạn tra google đi ~

28 tháng 6 2021

 Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

19 tháng 11 2021

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

Lớp vỏ Trái Đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

Có ý kiến cho rằng lớp vỏ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành cách đây 4400-4550 triệu năm. Khối lượng của vỏ Trái Đất không thay đổi nhưng được cho là tăng theo thời gian. Được biết, 2.500 triệu năm trước đã có một khối vỏ cây ghê gớm; trước đó, người ta cho rằng có nhiều sự tái chế vỏ cây đối với lớp phủ. Sự tăng trưởng, nghĩa là sự gia tăng về khối lượng vỏ, được cho là đã xảy ra một cách đột ngột với hai sự kiện lớn: một sự kiện diễn ra 2500-2700 triệu năm trước và sự kiện diễn ra 1700-1900 triệu năm trước.

Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều. Tuy nhiên, Trái Đất có hai loại khác nhau: vỏ lục địa và vỏ đại dương. Hai loại này có thành phần hóa học và tính chất vật lý khác nhau, và được hình thành bởi các quá trình địa chất khác nhau.

Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

Lớp nhân là 

  • Ngoài lỏng, nhân trong rắn chắc
  • Độ dày trên 3000 km
  • Trạng thái: Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
  • Nhiệt độ: Cao nhất khoảng 5000⁰C.
  • HỌC TỐT NHA BẠN
19 tháng 11 2021

Lớp vỏ trái đất là khu vực ngoài cùng của cấu trúc đồng tâm của không gian địa lý, phần rắn của Trái Đất. Nó tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa. ... Hầu hết các hành tinh đất đá có lớp vỏ khá đồng đều.

Lớp Manti là lớp thứ 2 sau lớp vỏ Trái Đất. Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti (hay còn được gọi là bao Manti) Lớp vỏ này chiếm 80% thể tích và 68.5% khối lượng của Trái Đất.Được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, gọi chung là thạch quyển. Lớp Manti chia thành 2 tầng chính: + Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo + Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

lớp nhân

- Độ dày khoảng 3470km.

- Bao gồm:

+ Nhân ngoài: từ 2900km đến 5100km, nhiệt độ khoảng 5000°C, áp suất từ 1.3 đến 3,1 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái lỏng.

+ Nhân trong (hạt): từ 5100km đến 6370km, áp suất từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe, vật chất ở trạng thái rắn.

- Thần phần vật chất: chủ yếu các kim loại nặng như sắt, niken.