K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{7}{7}=1\)

\(\frac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)

\(\frac{y}{-5}=1\Rightarrow y=-5\)

Chúc bạn học tốt ^^

22 tháng 7 2016

Vì x:2=y:(-5)

             Suy ra:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=-1\\\frac{y}{-5}=-1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-2\\y=5\end{cases}\)

                      Vậy x=-2;y=5

16 tháng 2 2019

lm cả bài giải cho mk nhé. Mk k cho

15 tháng 7 2020

Để phân số \(\frac{x}{y}\)có giá trị lớn nhất thì x phải lớn nhất và y phải bé nhất .Do đó x=15 , y = 19 , ta có phân số \(\frac{15}{19}\).

Để phân số \(\frac{x}{y}\)có giá trị bé nhất thì x phải bé nhất và y phải lớn nhất .Do đó x = 7 , y = 68 , ta có phân số \(\frac{7}{68}\).

chúc bhọc giỏi 

22 tháng 2 2021

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

11 tháng 2 2023

Theo đề, ta có:  \(\dfrac{1+2x}{18}=\dfrac{1+4x}{34}\)

\(\Leftrightarrow34\left(1+2x\right)=18\left(1+4x\right)\)

\(\Leftrightarrow34+68x=18+72x\)

\(\Leftrightarrow34-18=72x-68x\)

\(\Leftrightarrow16=4x\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Khi \(x=4\) vào ta có:   \(\dfrac{1+4.4}{34}=\dfrac{1+6.4}{2y^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}=\dfrac{25}{2y^2}\) 

\(\Leftrightarrow2y^2=50\)

\(\Leftrightarrow y^2=50\)

\(\Leftrightarrow y=\pm5\)

17 tháng 7 2016

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)

8 tháng 1 2023

\(6^{2.x+5}=216\)

\(=>6^{2.x+5}=6^3\)

=>2.x+5=3

=>2.x=3-5

=>2.x=-2

=>x=-2:2

=>x=-1

8 tháng 1 2023

`6^(2x+5)=216`

`=> 6^(2x+5)=6^3`

`=>2x+5=3`

`=>2x=3-5`

`=>2x=-2`

`=>x=-2:2`

`=>x=-1`

22 tháng 2 2021

(2x+1)(y-5)=12

Vì x,y \(\in N\)

=> 2x+1;y-5 \(\in N\)

=> 2x+1, y-5 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Vì 2x+1 là số lẻ => \(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng

2x+11-13-3
y-512-124-4
x0-1(ko tm)1-2( ko tm)
y17491

Vậy các cắp (x,y) tm là (0;17), (1;9)

23 tháng 2 2021

cảm ơn bn nha

15 tháng 2 2023

`x/2=2/x`

`=>x.x=2.2`

`=>x^2=4`

`=>x=+-2`