K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

\(2x\times\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

  • \(2x=0\)

           \(x=0\) 

  • \(x-\frac{1}{7}=0\)

                \(x=\frac{1}{7}\)

Vậy x = 0 hoặc x = \(\frac{1}{7}\)

Chúc bạn học tốtok

4 tháng 7 2016

Z là số nguyên nên k có 1/7 đâu

5 tháng 7 2017

 x=1 nha bạn

8 tháng 1 2017

a) (x+3)(2x-7)=15

=> x=-4 hoặc 9/2

c)(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)=0

=> x=-4, x=-3, x=-2, x=-1

3 tháng 9 2017

Nguyễn Thanh  Huyền các em có biết chị là ai không? nếu biết chị thì hãy kết bạn với chị nha

19 tháng 7 2018

ồ cuk khó nhỉ

Nếu các bn thích thì ...........

cứ cho NTN này nhé !

 
26 tháng 12 2016

c, ta cũng xét 2 Th 

Th1 /x+2/= x+2

ta có x+2-x = 2

=> 2 = 2 ( thỏa mãn với mọi x thuộc Z )

d, phá dấu giá trị tuyệt đối vì 1>0

x+1+ x +2 = 1

=> 2x +3 = 1

=> x = -1

26 tháng 12 2016

a, 2x + / x/ = 3x 

=> /x/= 3x - 2x 

=> /x/= x (với mọi x thuộc Z)

b, ta xét 2 TH

TH1 /x-7/=x-7

khi đó biểu thức là 

x-7+ x-7 = 0

=> 2x - 14=0

=> x = 7

TH2 tự xét

6 tháng 9 2019

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

6 tháng 9 2019

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...

22 tháng 2 2016

a, nếu x<3/2suy ra x-2<0 suy ra |x-2|=-(x-2)=2-x

                            (3-2x)>0 suy ra|3-2x|=3-2x

ta có: 2-x+3-2x=2x+1 

        5-3x=2x+1

        5-1=2x+3x

        6=6x nsuy ra x=6(loại vì ko thuộc khả năng xét)

nếu \(\frac{3}{2}\le x<2\)thì x-2<0 suy ra|x-2|=-(x-2)=2-x

                                2-2x<0 suy ra|3-2x|=-(3-2x)=2x-3

ta có:2-x+2x-3=2x+1

      -1+x=2x+1

      -1-1=2x-x

       -2=x(loại vì ko thuộc khả năng xét)

nếu \(x\ge2\)thì x-2\(\ge\)0suy ra:|x-2|=x-2

                       3-2x<0 suy ra:|3-2x|=-(3-2x)=2x-3

ta có:x-2+2x-3=2x+1

        3x-5=2x+1

       3x-2x=5+1

     x=6(chọn vì thuộc khả năng xét)

suy ra x=6

22 tháng 2 2016

c)\(tacó:2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\)  

   \(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)

suy ra:\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=k\Rightarrow x=15k;y=10k;z=8k\)

 ta có: 4(15k)-3(10k)+5(8k)=7

           60k-30k+40k=7

           70k=7 suy ra k=1/10

ta có:x=1/10.15=3/2

        y=1/10.10=1