K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

-  Về phía Pháp:

+ Trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan binh lính bị giết. Đó là một tổn thất nặng nề của Pháp kể từ khi mở rộng đánh Bắc Kì lần thứ nhất.

+ Lực lượng còn lại của Pháp ở Bắc Kì ít và rất hoang mang, chờ tăng viện.

+ Nước Pháp đang gặp nhiều khó khăn chưa thể tăng viện, tình hình trên làm cho quân Pháp tại Nam Kì hốt hoảng và lúng túng…

-  Về phía ta:

+ Chiến thắng Cầu Giấy làm nức lòng nhân dân cả nước, nhân dân càng hăng hái đánh giặc. Nhiều đội nghĩa binh được thành lập; nhân dân rào làng kháng chiến, diệt ác trừ gian, ủng hộ lương thực, thực phẩm cho nghĩa quân…

+ Các đội quân của Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc, Trương Quang Đản bất chấp lệnh bãi binh của triều  tiếp tục mộ quân, củng cố lực lượng sẵn sàng đánh Pháp.

- Cục diện chiến tranh sau chiến thắng Cầu Giấy (1873) thay đổi có lợi cho ta nhưng nhà Nguyễn đã bỏ lỡ cơ hội, việc ra lệnh bãi binh và giải tán các đội dân binh để tạo thuận lợi cho việc thương lượng với Pháp, nhờ đó Pháp thoát khỏi thế bị tiêu diệt. (Nếu triều đình Huế biết tận dụng thời cơ đẩy mạnh kháng chiến chắc chắn lực lượng còn lại của Pháp ở Bắc Kì sẽ bị tiêu diệt hoặc chí ít cũng có thể sẽ giành lại được vị thế trên bàn thương lượng).

16 tháng 4 2019

Chiến thắng Cầu Giấy có tiếng vang lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến cục diện chiến tranh:

     + Chiến thắng này làm cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi, càng quyết tâm chống Pháp

     + Thực dân Pháp hoang mang, lo sợ

     + Trước tình hình đó, Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)

31 tháng 3 2022

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

 

2 tháng 4 2022

Chiến thắng cầu giấy lần 2

20 tháng 6 2019

Chiến thắng của quân ta tại Cầu Giấy (Hà Nội) lần thứ nhất (1873) đã khiến nhân dân ta vô cùng phấn khởi, ngược lại làm cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng.

Đáp án cần chọn là: B

11 tháng 4 2017

Đáp án: A

Giải thích: Mục…3 (phần I)….Trang…119...SGK Lịch sử 11 cơ bản

20 tháng 1 2018

Đáp án là B

31 tháng 8 2021
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

 a. Âm mưu của Mĩ

- Giữa 1965, trước nguy cơ chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng phá hoại ra miền Bắc.

- Đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng lực lượng viễn chinh Mỹ là chủ yếu cùng quân đồng minh và quân đội Sài Gòn với các phương tiện chiến tranh hiện đại. Quân số lúc cao nhất (1969) lên đến 1,5 triệu tên (Mỹ hơn 0,5 triệu).

- Mục tiêu: cố gắng giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự buộc ta phải phân tán đánh nhỏ hoặc rút lui về biên giới.

 

 b. Thủ đoạn

+ Dựa vào ưu thế quân sự với quân số đông, vũ khí hiện đại, Mỹ mở ngay cuộc hành quân tìm diệt vào căn cứ Vạn Tường tháng 8/1965.

+ Mở các cuộc phản công chiến lược trong mùa khô 1965-1966, 1966-1967 bằng hàng loạt các cuộc hành quân tìm diệt và bình định.

+ Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất nhằm ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc và quốc tế vào miền Nam.

31 tháng 8 2021

biết mỗi câu đó

tham khảo nhé

17 tháng 12 2022

mik cần gấp, giúp mik vs ạ=((