K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2016

bbbbbbbbb

12 tháng 9 2016

ảnh đẹp đó nhưng hổng có liên quan

13 tháng 9 2016

ảnh chống chôi ~ 

13 tháng 9 2016

9x2 + 5y chia hết cho 17

mà ƯCLN(4 ; 17) = 1

nên 4(9x2 + 5y) chia hết cho 17

hay 36x2 + 20y chia hết cho 17

mà 34xchia hết cho 17 ; 17y chia hết cho 17

nên 36x2 + 20y - 34x2 - 17y = 2x2 + 3y chia hết cho 17

***

3x2 - 7y chia hết cho 23

mà ƯCLN(17 ; 23) = 1

nên 17(3x2 - 7y) chia hết cho 23

hay 51x2 - 119y chia hết cho 23

mà 46xchia hết cho 23 ; 115y chia hết cho 23

nên 51x2 - 119y - 46x2 + 115y = 5x2 - 4y chia hết cho 23

Chúc bạn học tốt ^^

13 tháng 9 2016

ari bn nhiều ~

 

30 tháng 6 2016

a) A = 18x + 17y = 19x + 19y - (x + 2y) = 19(x + y) - (x + 2y) = 19(x + y) - B

Vậy A chia hết cho 19 khi và chỉ khi B chia hết cho 19.

b) Tương tự, M = 3a - b = 5a - 5b - 2a + 4b = 5(a - b) - 2(a - 2b)

2 không chia hết cho 5 nên M chia hết cho 5 khi và chỉ khi  a - 2b chia hết cho 5.

c) Tương tự: P = 3x2 - 10y = 13x2  - 10x2 - 10y = 13x2 - 10(x2 + y)

10 không chia hết cho 13 nên P chia hết cho 13 khi và chỉ khi x2 + y chia hết cho 13.

30 tháng 6 2016

b,Hướng dẫn: Xét A+b or A-B or mA+nB or mA-nB

30 tháng 10 2020

a/

\(x+6y⋮17\Rightarrow5\left(x+6y\right)=5x+30y⋮17\)

\(5x+47y=\left(5x+30y\right)+17y\)

\(5x+30y⋮17\left(cmt\right);17y⋮17\Rightarrow5x+47y⋮17\)

b/

\(3x+16y⋮5\Rightarrow2\left(3x+16y\right)=6x+32y=\left(5x+30y\right)+\left(x+2y\right)⋮5\)

Mà \(5x+30y⋮5\Rightarrow x+2y⋮5\)

23 tháng 7 2015

Ta có  31(x + 2y) chia hết cho 31
Ta có 31(x + 2y) = 31x + 2y = 5(6x + 11y) + (x + 7y)
Nếu (6x + 11y) chia hết cho 31 \(\Rightarrow\) 5(6x + 11)y chia hết cho 31 \(\Rightarrow\) x + 7y phải chia hết cho 31

5 tháng 10 2017

+ P(x) chia hết cho x + 1

⇔ P(-1) = 0

⇔   m . ( - 1 ) 3   +   ( m   –   2 ) ( - 1 ) 2   –   ( 3 n   –   5 ) . ( - 1 )   –   4 n   =   0

⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0

⇔ -n – 7 = 0

⇔ n = -7 (1)

+ P(x) chia hết cho x – 3

⇔ P(3) = 0

⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0

⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0

⇔ 36m – 13n = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 19 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9