K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

a)

$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$n_{KOH} = 0,4.1 = 0,4(mol) \Rightarrow m_{K_2O} = \dfrac{1}{2}n_{KOH} = 0,2(mol)$
$m_{K_2O}= 0,2.94 = 18,8(gam)$
Suy ra: $a = 42,8 - 18,8 = 24(gam)$
b)

$n_{CuO} = \dfrac{24}{80} = 0,3(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,6(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{7,3\%} = 300(gam)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{300}{1,15} = 260,87(ml)$

28 tháng 6 2019

bài1

Gọi x và y là số mol của \(Fe_2O_3\) và MgO (x,y>0)

\(160x+40y=16\left(1\right)\)

PTHH \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

x 2x (mol)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

y y (mol)

Lại có \(325x+95y=35,25\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}160x+40y=16\\325x+95y=35,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,05\times160=8\left(g\right)\Leftrightarrow\%Fe_2O_3=\frac{8}{16}100\%=50\%\)\(\Rightarrow\%MgO=100\%-50\%=50\%\)

28 tháng 6 2019

Bài 2

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(n_{KOH}=0,16\times2,5=0,4\left(mol\right)\rightarrow m_{KOH}=0,4\times56=22,4\left(g\right)\)\(\Rightarrow a=m_{CuO}=42,8-22,4=20,4\left(g\right)\)

b) \(n_{CuO}=\frac{20,4}{80}=0,255\left(mol\right)\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PTHH \(n_{HCl}=2n_{CuO}=0,51\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,51\times36,5=18,615\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\frac{18,615\times100}{7,3}=255\left(g\right)\)

Lại có \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V_{HCl}=\frac{255}{1,15}\approx221,74\left(ml\right)\)

24 tháng 12 2019

a) nHCl = 0,4 . 0,5 = 0,2 mol

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

0,1___0,2_____0,1__________(mol)

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

b) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓

________0,1 ___ 0,1_________(mol)

\(CM_{FeCl2}=\frac{0,1}{0,4}=0,25M\)

LP
27 tháng 2 2022

1. khối lượng dung dịch HCl: mdd = D.Vdd = 69,52 x 1,05 = 73 gam

mHCl = mdd.C% = 73 x 10 : 100 = 7,3 gam → nHCl = 0,2 mol

 MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O

 \(\dfrac{0,2}{2y}\)   ← 0,2 mol

→ Phân tử khối của oxit: M.x + 16.y = \(\dfrac{5,8\cdot2y}{0,2}\) 

Xét các giá trị x, y

x = 1; y = 1 → M = 42 (loại)

x = 1; y = 2 → M = 84 (loại)

x = 2; y = 1 → M = 21 (loại)

x = 2; y = 3 → M = 63 (loại)

x = 3; y = 4 → M = 56 (Fe)

Vậy công thức của oxit là Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O

0,025                   0,025       0,05

Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mFe3O4 + mdd HCl = 5,8 + 73 = 78,8 gam

C% FeCl2 = 4,029%

C% FeCl3 = 10,31%

 

LP
27 tháng 2 2022

2. nNa2O = 0,02 mol, nCO2 = 0,025 mol

(1) Na2O + H2O → 2NaOH

     0,02                     0,04 mol

(2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

     0,02       0,04           0,02 mol

Sau phản ứng 2, CO2 còn dư 0,005 mol, do đó tiếp tục xảy ra phản ứng với Na2CO3

(3) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3

       0,005      0,005                       0,01          mol

Cuối cùng, nNaHCO3 = 0,01 mol, nNa2CO3 = 0,02 - 0,005 = 0,015 mol

CM NaHCO3 = 0,1M,     CM Na2CO3 = 0,15M

1) hòa tan 12,8g hhh gồm 1 kim loại A có duy nhất 1 hóa trị và oxit của nó cần dùng 400ml dd HCl 2M (d=1,25g/ml). thấy thoát ra 4,48l H2(đktc) và dd A a) xácđịnh khim loại A và oxit của nó b) tính nồng độ % của dd A c) cho m g dd NaOH 25% vào dd A. để phản ứng kết thúc,lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn nước lọc thu được 54,8g chất rắn. tính m 2)cho 40 g hh X gồm Fe và một oxit của sắt tan hết vào 400g dd HCl 16,425% được...
Đọc tiếp

1) hòa tan 12,8g hhh gồm 1 kim loại A có duy nhất 1 hóa trị và oxit của nó cần dùng 400ml dd HCl 2M (d=1,25g/ml). thấy thoát ra 4,48l H2(đktc) và dd A

a) xácđịnh khim loại A và oxit của nó

b) tính nồng độ % của dd A

c) cho m g dd NaOH 25% vào dd A. để phản ứng kết thúc,lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn nước lọc thu được 54,8g chất rắn. tính m

2)cho 40 g hh X gồm Fe và một oxit của sắt tan hết vào 400g dd HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72l H2 (đktc). thêm 60,6g nước vào A được dd B, nồng độ % của HCl dư trong dung dịch B là 2,92%

a) tính khối lượng mỗi chất trong X

b) xác định CTHH của oxit sắt

3) cho hh gồm MgO.Al2O3 và 1 oxit của kim loại hóa trị II kém hoạt động. lấy 16,2g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho 1 luồng khí H2 đi qua cho đén phản ứng hooàn toàn. lượng hơi nước thoát ra được hấp thu bằng 15,3g dd H2SO4 90% thu được dd H2SO4 85%. chất rắn còn lại trong ống đem hòa tan trong dd HClvvowis lượng vừa đủ, thu được dd B và 3,2g chất rắn ko tan. cho dd B tác dụng với 0,82 lit dd NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung nóng đến khối lượng ko đổi, được 6,08g chất rắn

a) xác định tên kim loại hóa trị II

b) tính thành phần % khối lượng của A

0
8 tháng 10 2016

Đề câu 2 sao khỏi làm đi

3 tháng 4 2019

đáp án B

nH2 ở phần 1 = 0.09 nAl = 0.06

Nhiêt nhôm hỗn hợp n Al2O3, Fe, oxit dư (có thể có )

→    qua NaOH, Al2O3 bị hòa tan hết,  còn Fe và oxit săt dư  + 0.12 mol AgNO3 to 17.76g chất rn và dung dịch chcó Fe(NO3)2 nên chất rn Ag ,oxit và Fe dư

nên m cht rắn khi mi cho qua NaOH (mi mất Al2O3) = 8.16 m 1 phần =8.16+0.06/2*102=11.22

m oxit = 9.6, nhân đôi lên 2 phn => m oxit = 19,2

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc). a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6. b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu. 2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim...
Đọc tiếp

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc).
a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6.
b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu.

2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim loại M (hóa trị II) ,oxit của M và muối sunfat của M hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng ,dư thì chỉ thu được dung dịch F và 4,48 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn ) .cho dung dịch F tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được kết tủa G. Nung G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 14,0 gam chất rắn .mặt khác khi cho 14,80 gam hỗn hợp rắn Y vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì được 62,0 gam chất rắn .xác định kim loại M và Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.

2
11 tháng 2 2020

2.

Khí thoát ra là khí \(H_2:n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_M=0,2\left(mol\right)\)

CuSO4 chỉ tác dụng với M \(\rightarrow n_{CuSO4_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)

Trong 62g chất rắn có CuSO4 dư và MSO4

\(\rightarrow m_{MSO4}=62-0,2.160=30\left(g\right)\)

\(m_{MSO4}=14,8+96.0,1-m_{MO}=30g\rightarrow m_{MO}=4g\)

Bảo toàn khối lượng : mhh =mM + mMO + mMSO4

\(14,8=0,2M+4+\left\{30-\left[0,2.\left(M+96\right)\right]\right\}\)

\(\rightarrow M=24\left(Mg\right)\)\(\rightarrow\%m_M=32,43\%,\%m_{MO}=27,03\%,\%m_{SO4}=40,54\%\)

11 tháng 2 2020

1.

\(nH_2\) để khử oxit \(=0,09\left(mol\right)\)

\(A_2O_x+xH_2\rightarrow2A+xH_2O\left(1\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\)

Do Cu không tác dụng với hcl nên chỉ có kim loại a sinh ra pư với HCl sinh ra khí H2

\(nH_{2_{sinh.ra}}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị củaA là x
\(2A+2xHCl\rightarrow2AClx+xH_2\left(3\right)\)

0,12/x__________________0,06

Giả sử hoá trị của A không đổi trong oxit và trong muối ( trừ trường hợp của \(Fe_2O_3\)) nên \(NH_2\left(1\right)=NH_2\left(3\right)\)

\(n_{CuO}=n_{H2}=0,09-0,02=0,03\)

\(n_A=0,03.6=1,2\rightarrow n_{A2Ox}=0,06\)

\(2A+16x=\frac{5,44-0,03.80}{0,06}=50,666\left(loai\right)\)

Vậy giả sử oxit là \(Fe_2O_3\)

30 tháng 4 2019

Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.

Bạn giải chi tiết được không????