K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2021

Tiếng trống ngày tựu trường rộn rã như những tiếng ve kêu rộn ràng.

9 tháng 10 2019

a, Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều

b, Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo

c, Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc

7 tháng 3 2021

a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng như một quả bóng

b) Tiếng gió rừng vi vu như những tiếng hát của rừng xanh

c) Sương sớm long lanh tựa như những viên pha lê trong suốt

Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.

Tán bàng xòe ra giống như…. (cái ô, mái nhà, cái lá). => Cái ô.

Câu 2. Điền tiếp vào chỗ trống để câu có hình ảnh so sánh.

Những lá bàng mùa đông đỏ như… ……………… (ngọn lửa, ngôi sao, mặt trời). => Ngọn lửa.

Câu 3. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh:

A. Những chú gà con chạy như lăn tròn. B. Những chú gà con chạy rất nhanh. C. Những chú gà con chạy tung tăng. => A

11 tháng 2 2022

câu 1 - cái ô

câu 2 - ngọn lửa

câu 3 - A. Những chú gà con chạy như lăn tròn.

2 tháng 3 2019

a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.

b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo thổi.

c) Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc.

8 tháng 5 2019

a. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như ngọn nến trong xanh.

b. Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như những ngọn đuốc.

c. Cành bàng trụi lá trông giống như cánh tay gầy guộc trơ xương.

6 tháng 6 2021

Câu 21: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm (…) để tạo thành hình ảnh nhân hóa trong câu sau: “Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về thăm trường xưa, được gặp lại (…) trống già ngày nào.” A. anh B. chị C. cậu D. bác

 
6 tháng 6 2021

Câu 21: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm (…) để tạo thành hình ảnh nhân hóa trong câu sau: “Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về thăm trường xưa, được gặp lại (…) trống già ngày nào.” A. anh B. chị C. cậu D. bác

 
11 tháng 3 2022

mình có việc gấp .

11 tháng 3 2022

a) Mấy chục năm đã qua,  chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi.

b) Bữa cơm, bé thường nhặt hết thức ăn cho em. Hằng ngày,em đi câu cá bống về băm sả, hoặc đi lượm vỏ đạn ngoài gò về cho mẹ. 

Câu 2. Điền "x" hoặc "s" vào chỗ trống để được các từ đúng chính tả.             công ...uất                       ...uất bản                           phán ...ửCâu 3. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong câu sau:                                               (đã, sẽ, đang)                               Thỏ trắng.... đi trên đường thì gặp một con sói già.Câu 4. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ...
Đọc tiếp

Câu 2. Điền "x" hoặc "s" vào chỗ trống để được các từ đúng chính tả.

            công ...uất                       ...uất bản                           phán ...ử

Câu 3. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong câu sau: 

                                             (đã, sẽ, đang) 

                             Thỏ trắng.... đi trên đường thì gặp một con sói già.

Câu 4. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: 

                                              (láy, ghép)

-Các từ "buôn bán, bay nhảy, hát hò" là từ..........

-Các từ "tươi tỉnh, bến bờ, học hỏi" là từ........... 

7
1 tháng 8 2021

xuất , xuất , sử

đang

láy , ghép

1 tháng 8 2021

2. công suất, xuất bản, phán xử

3. đang

4. - ...ghép

- ...láy

28 tháng 5 2019

Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết . Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.

(nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh khiết, tự tay)

22 tháng 10 2019

a) Hiển như bụt

b) Lành như đất

c) Dữ như cọp

d) Thương nhau như chị em gái