K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2021

a) Ta có: AE,AF là tiếp tuyến \(\Rightarrow AE=AF\Rightarrow\Delta AEF\) cân tại A

\(\Rightarrow\angle AEF=\angle AFE\Rightarrow\angle BFX=\angle CEY\)

Xét \(\Delta BFX\) và \(\Delta CEY:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle BFX=\angle CEY\\\angle BXF=\angle CYE=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BFX\sim\Delta CEY\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{BF}{CE}=\dfrac{BX}{CY}\)

mà \(\left\{{}\begin{matrix}BF=BD\\CE=CD\end{matrix}\right.\) (tính chất tiếp tuyến) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{BX}{CY}\)

Vì \(BX\parallel DK\parallel CY\) \(\Rightarrow\dfrac{XK}{KY}=\dfrac{BD}{CD}\Rightarrow\dfrac{BX}{CY}=\dfrac{XK}{KY}\)

Xét \(\Delta BKX\) và \(\Delta CKY:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BK}{CY}=\dfrac{KX}{KY}\\\angle BXK=\angle CYK=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BKX\sim\Delta CKY\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle BKX=\angle CKY\)

\(\Rightarrow90-\angle BKX=90-\angle CKY\Rightarrow\angle BKD=\angle CKD\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{KC}=\dfrac{BD}{CD}\Rightarrow BD.CK=BK.CD\)

undefined

 

a: góc BIH+góc BKH=180 độ

=>BIHK nội tiếp

b: OE vuông góc BC

=>sđ cung EB=sđ cung EC

=>góc BAE=góc CAE

Xét ΔAKB vuông tại K và ΔACF vuông tại  C có

góc ABK=góc AFC

=>ΔAKB đồng dạng với ΔACF

=>góc BAK=góc CAF

=>góc DAE=góc FAE

=>AE là phân giác của góc DAF

7 tháng 3 2021

Ta có: 

\(\widehat{IAC}=\widehat{CBI}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung CI)

\(\widehat{IAC}=\widehat{EBC}\) ( cùng phụ góc C)

\(\Rightarrow\widehat{IBC}=\widehat{EBC}\)

Xét \(\Delta HBI\) có BD là đường phân giác đồng thời là đường cao

=> tam giác HBI cân tại B => BD là đường trung tuyến

=> DH=DI(đpcm)

1: I là tâm đường tròn nội tiếp

QB=QC

=>QB=QI

=>ΔQBI cân tạiQ

2: Xet ΔAMI và ΔANI có

góc AMI=góc ANI

góc MAI=góc NAI

AI chung

=>ΔAMI=ΔANI

=>góc AMN=góc ANM=90 độ-1/2*góc ABC và AM=AN

=>góc EMB=góc NMB=90 độ+1/2*gócc ABC

góc IBC=1/2*góc ABC

góc ICB=góc ACB/

=>góc EIB+góc EMB=180 độ

=>ĐPCM

12 tháng 11 2023

Xét tứ giác AEDB có

\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)

=>AEDB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB

=>A,E,D,B cùng thuộc đường tròn đường kính AB

Tâm I của đường tròn này là trung điểm của AB