K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

Mô tả thuật toán phương trình bậc nhất ax + b = 0 như sau:

1. Nhập giá trị của a và b từ bàn phím.

2. Nếu a=0:

- Nếu b=0, phương trình vô số nghiệm

- Nếu b=0, phương trình vô nghiệm.

3. Nếu a khác 0, x = -b/a.

4. Hiển thị giá trị của x trên màn hình.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Quan sát vào độ thị ta thấy đoạn mà đồ thị nằm dưới truch hoành là \(\left[ { - 2;\frac{5}{2}} \right]\)

Vậy nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 0,5x - 5 \le 0\) là đoạn  \(\left[ { - 2;\frac{5}{2}} \right]\)

b) Quan sát vào đồ thị ta thấy đồ thị luôn nằm dưới trục hoành

Vậy nghiệm của bất phương trình \( - 2{x^2} + x - 1 > 0\) vô nghiệm

23 tháng 9 2023

\(2x^2-3x-5=0 \\ \Leftrightarrow2x^2+2x-5x-5=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\\ Vậy.S=\left\{\dfrac{5}{2};-1\right\}\)

23 tháng 9 2023

\(2x^2-3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{2};x=-1\) là các nghiệm của phương trình.

#\(Toru\)

Tham khảo nhé bạn:

 

a. Những chất điều chế bằng pứ hóa hợp: H2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgOH2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgO

2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O

S+O2to→SO2↑S+O2→toSO2↑

2Cu+O2to→2CuO2Cu+O2→to2CuO

C+O2to→CO2↑C+O2→toCO2↑

2Ca+O2to→2CaO2Ca+O2→to2CaO

Mg+O2to→MgOMg+O2→toMgO

b. 

b. Những chất điều chế bằng pứ phân hủy: SO2:CuO;CO2;CaO;MgOSO2:CuO;CO2;CaO;MgO

BaSO3to→BaO+SO2↑BaSO3→toBaO+SO2↑

Cu(OH)2to→CuO+H2OCu(OH)2→toCuO+H2O

FeCO3to→FeO+CO2↑FeCO3→toFeO+CO2↑

CaCO3to→CaOO+CO2↑CaCO3→toCaOO+CO2↑

MgCO3to→MgO+CO2↑MgCO3→toMgO+CO2↑

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng gồm 2 hay nhiều chất tham gia và chỉ tạo thành 1 chất sản phẩm

- Phản ứng phân hủy là phản ứng gồm 1 chất tham gia  và chỉ tạo thành 2 hay  nhiều chất sản phẩm , phản ứng cần nhiệt độ

Bài 2:

 

a, SO2

b, CO

c, 

- Mn2O7

d, d, PbO2

Bài 3:

Giải thích các bước giải:

Gọi kim loại hóa trị II là R.⇒Oxit: ROPTHH: RO+H2O→R(OH)2mR(OH)2=200×8,55%=17,1 g.Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:mH2O=mbazơ−moxit=17,1−15,3=1,8 g.⇒nH2O=1,818=0,1 mol.Theo pt: nRO=n−H2O=0,1 mol.⇒MRO=15,30,1=153 g/mol.⇒MR+16=153⇒MR=137 (Ba)⇒Oxit: BaO

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Dựa vào đồ thị ta thấy \({x^2} + 2,5x - 1,5 \le 0\) khi x thuộc đoạn \(\left[ { - 3;\frac{1}{2}} \right]\)

Vậy nghiệm của bất phương trình \({x^2} + 2,5x - 1,5 \le 0\) là \(\left[ { - 3;\frac{1}{2}} \right]\)

b) Dựa vào đồ thị ta thấy \( - {x^2} - 8x - 16 < 0\) với mọi x khác \( - 4\)

Vậy nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} - 8x - 16 < 0\) là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 4} \right\}\)

c) Dựa vào đồ thị ta thấy \( - 2{x^2} + 11x - 12 > 0\) khi x thuộc khoảng \(\left( {\frac{3}{2};4} \right)\)

Vậy nghiệm của bất phương trình \( - 2{x^2} + 11x - 12 > 0\) là \(\left( {\frac{3}{2};4} \right)\)

d) Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị của tam thức \(f\left( x \right) = \frac{1}{2}{x^2} + \frac{1}{2}x + 1\) nằm hoàn toàn phía trên trục hoành với mọi x

Vậy bất phương trình \(\frac{1}{2}{x^2} + \frac{1}{2}x + 1 \le 0\) vô nghiệm.

5 tháng 5 2020

Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình đã cho

Áp dụng hệ thức Vi-et,ta có :

x1 + x2 = -5 ; x1x2 = -1

gọi y1,y2 là các nghiệm của phương trình phải lập,ta được :

y1 + y2 = x14 + x24 , y1y2 = x14x24

Ta có : x12 + x22 = ( x1 + x2 )2 - 2x1x2 = 25 + 2 - 27

Do đó : y1 + y2 = x14 + x24 = ( x12 + x22 )2 - 2x12x22 = 729 - 2 = 727

y1y2 = ( x1x2 )4 = 1

Từ đó pt phải lập có dạng : y2 - 727y + 1 = 0

5 tháng 5 2020

Ta co: P = -1 <0 

=> (1) có 2 nghiệm phân biệt khác dấu 

Gọi hai nghiệm đó là \(x_1;x_2\)

=> \(x_1+x_2=-5;x_1.x_2=-1\)

Ta có: \(\left(x_1.x_2\right)^4=\left(-1\right)^4=1\)

\(\left(x_1\right)^4+\left(x_2\right)^4=\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2x_1^2x_2^2=\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]^2-2x_1^2x_2^2\)

\(=\left[\left(-5\right)^2-2.\left(-1\right)\right]^2-2.\left(-1\right)^2\)

\(=727\)

=> Phương trình có các nghiệm lũy thừa bậc 4 của các nghiệm phương trình (1) là: 

\(x^2-727x+1=0\)

27 tháng 2 2018

Ta có: I(-1,5; 4,5), J(1; 2)

*x = -1,5 là nghiệm của phương trình 2 x 2  + x – 3 = 0 vì:

2 - 1 , 5 2  + (-1,5) – 3 = 4,5 – 4,5 = 0

*x = 1 là nghiệm của phương trình 2 x 2  + x – 3 = 0 vì:

2. 1 2  + 1 – 3 = 3 – 3 = 0