K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2022

Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

b: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>MF=ME

=>M là trung điểm của EF

c: AC-AB=AE+EC-AD+DB

=2BD

A B C M D E K F I

a) Gọi tia phân giác của ∠BAC cắt DE tại K

Vì AK ⊥ DE ( gt )

=> △ ADK vuông tại K và △ AEK vuông tại K

Xét tam giác vuông ADK và tam giác vuông AEK có:

AK chung

∠ A1 = ∠ A2 ( AK là tia phân giác của ∠ BAC )

=> △ ADK = △ AEK (g.c.g )

=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )

=> △ ADE cân tại A

Vì BF // AC ( gt )

=> ∠ BFD = ∠AEF ( 2 góc đồng vị ) ( 1 )

Ta có ∠ D = ∠AEF ( △ ADE cân tại A ) ( 2 )

Từ (1) và (2) => ∠ BFD = ∠D

=> △ BDF cân tại B

b) Vì BF // AC ( gt )

=> ∠ MBF = ∠ ECM ( 2 góc so le trong )

Xét tam giác BMF và tam giác EMC có:

∠MBF = ∠ECM ( cmt )

MB = MC ( M là t/ đ BC )

∠ BMF = ∠ EMC ( 2 góc đối đỉnh )

=> △ BMF = △ EMC ( g.c.g )

=> MF = ME ( 2 cạnh tương ứng )

Mà M nằm giữa 2 điểm F và E

=> M là t/đ của EF.

c) Trên tia CA lấy I sao cho IE = IC

Mà CE = BD ( △ BMF = △ EMC )

=> CE = EI = BD

=> IC = EI = BD + BD = 2BD

AC - AI = IC = 2BD

AB = AD - BD

AI = AE - IC

Mà AD = AE ( △ ADE cân tại A )

Và BD = IE ( cmt )

=> AB = AI

Mà AC - AI = AB

=> AC - AB = 2BD.

Chúc bn học tốt nha ! ❤❤

6 tháng 5 2016

 ai rảnh toán thì giúp mình nha . Đây là đề của Sở GDĐT tỉnh Nam Định thi toán 7 cuối năm

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>MF=ME

=>M là trung điểm của EF

=>BD=CE

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng:a) AM=IKb) Tam giác AMI bằng tam giác IKCc) AI=ICBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IAa) CMR tam giác BID bằng tam giác CIAb) CMR : BD vuông góc với ABc) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng:

a) AM=IK

b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC

c) AI=IC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA

a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA

b) CMR : BD vuông góc với AB

c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC

d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC

a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC

b) C/M: AK vuông góc với BC

c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK

Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR

a) BD= CE

b) tam giác OEB bằng tam giác ODC

c) AO là tia phân giác cua góc BAC

 

3
21 tháng 2 2017

la sao eo hieu anh oi em moi lop 5 anh lop 7 saoe lam dc ha troi,voi lai bai do cau hoi giong em nhung bai em la tim ti so % cua AI va IC anh lam dc ko giai giup em voi anh.Anh ko giai dc xung dang lam gi la lop 7 ha anh,em noi co dung ko????EM NOI VAY LA DUNG CHINH XAC,DUNG CCMNR!!!!!!!!!!!!:))))))

6 tháng 12 2017

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng:

a) AM=IK

b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC

c) AI=IC

Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR

a) BD= CE

b) tam giác OEB bằng tam giác ODC

c) AO là tia phân giác cua góc BAC

Được cập nhật 41 giây trước (20:12)

3 tháng 4 2022

mình muốn đáp án bài này

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

b: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>MF=ME

=>M là trung điểm của EF

c: AC-AB=AE+EC-AD+DB

=2BD

28 tháng 12 2018

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

31 tháng 5 2019

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD