K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) a/ Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.b/ So sánh hai phân số sau đây:\(\frac{-5}{6}\)và\(\frac{-6}{7}\)2) Thực hiện các phép tính saua) \(\frac{-7}{15}\)\(-\)\(\frac{8}{15}\)b) 0,15 : ( \(-3-\frac{1}{3}\))c) (1 +\(\frac{7}{9}\)) x (1 +\(\frac{7}{20}\)) x (1 +\(\frac{7}{33}\)) x (1 +\(\frac{7}{48}\))....(1 +\(\frac{7}{180}\))3) Tìm x, biếta) x +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{-2}{3}\)b) 25o/o x \(-\frac{3}{4}\)=\(\frac{-5}{7}\)4) Một mảnh vườn...
Đọc tiếp

1) a/ Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.

b/ So sánh hai phân số sau đây:

\(\frac{-5}{6}\)\(\frac{-6}{7}\)

2) Thực hiện các phép tính sau

a) \(\frac{-7}{15}\)\(-\)\(\frac{8}{15}\)

b) 0,15 : ( \(-3-\frac{1}{3}\))

c) (1 +\(\frac{7}{9}\)) x (1 +\(\frac{7}{20}\)) x (1 +\(\frac{7}{33}\)) x (1 +\(\frac{7}{48}\))....(1 +\(\frac{7}{180}\))

3) Tìm x, biết

a) x +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{-2}{3}\)

b) 25o/o x \(-\frac{3}{4}\)=\(\frac{-5}{7}\)

4) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 20m và chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) của chiều rộng.

a/ Tính diện tích của mảnh vườn.

b/ Trên mảnh vườn người ta trồng cây ăn quả, biết rằng\(\frac{2}{5}\) diện tích trồng cây ăn quả là 180 m2. Tìm tỉ số phần trăm diện tích trồng cây ăn quả và diện tích mãnh vườn.

5)Cho góc vuông xOy. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy.

a/ Tính số đo của góc yOt.

b/ Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ot. Tính số đo của góc xOz

6) Chứng tỏ: \(\frac{2}{3\times5}\)+\(\frac{2}{5\times7}\)+\(\frac{2}{7\times9}\)+....+\(\frac{2}{97\times99}\)> 32 o/o

               CÁC BẠN LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM CÂU ĐÓ KHÔNG CẦN PHẢI LÀM HẾT ĐÂU!

                                      AI NHANH NHẤT VÀ LÀM ĐÚNG HẾT THÌ 3 TICK NHA :))

1
27 tháng 4 2018

b)-5/7=-1--1/6

 -6/7=-1--1/7

-1/6 lớn hơn-1/7

Vậy -5/7 lớn hơn -6/7

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

+) Quy tắc cộng 2 phân số:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu

Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số của chúng, sau đó cộng hai phân số có cùng mẫu.

+) Quy tắc trừ 2 phân số:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu.

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu

Muốn trừ 2 phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu 2 phân số rồi trừ 2 phân số đó

\(\begin{array}{l}a)\frac{{ - 7}}{8} + \frac{5}{{12}}\\ = \frac{{ - 21}}{{24}} + \frac{{10}}{{24}}\\ = \frac{{ - 11}}{{24}}\\b)\frac{{ - 5}}{7} - \frac{8}{{21}}\\ = \frac{{ - 15}}{{21}} - \frac{8}{{21}}\\ = \frac{{ - 23}}{{21}}\end{array}\)

Chú ý:

Ta thường chọn mẫu số chung của các phân số là BCNN của các mẫu số của chúng.

1,Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ 1 phân số nhỏ hơn 0,bằng 0, lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, 1 phân số lớn hơn 12,Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Cho ví dụ3,Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kì phân số nào cũng được viết dưới dạng mẫu dương4,Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?Cho ví dụ5,Thế nào là phân số tối giản?Cho ví dụ6,Phát biểu...
Đọc tiếp

1,Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ 1 phân số nhỏ hơn 0,bằng 0, lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, 1 phân số lớn hơn 1

2,Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Cho ví dụ

3,Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kì phân số nào cũng được viết dưới dạng mẫu dương

4,Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?Cho ví dụ

5,Thế nào là phân số tối giản?Cho ví dụ

6,Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số

7,Muốn so sánh 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? Cho ví dụ 

8,Phát biểu quy tắc cộng 2 phân số trong trường hợp:

a)Cùng mẫu

b)không cùng mẫu

9,Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

10,a)Viết số đối của phân số\(\frac{a}{b}\left(a,b\in Z,b>0\right)\)

b)phát biểu quy tắc trừ 2 phân số

11,Phát biểu quy tắc nhân 2 phân số

12,Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số

13,Viết số nghịch đảo của phân số\(\frac{a}{b}\left(a,b\in Z,a\ne0,b\ne0\right)\)

14,Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số

15,Cho ví dụ về hỗn số. Thế nào là phân số thập phân? Số thập phân? Cho ví dụ. Viết phân số\(\frac{9}{5}\)dưới dạng : Hỗn số, phân số thập phân, số thập phân, phần trăm với kí hiệu %

4
26 tháng 4 2017

5.Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa. VD : 4/5

26 tháng 4 2017

4. muốn rút gọn phân số ta lấy cả tử vs mẫu chia cho 1 số nào đó

VD: \(\frac{10}{15}=\frac{10:5}{15:5}=\frac{2}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

2 tháng 3 2020

Lớp 6 chưa được học cái này mà

\(a^{n^{n^n}}\)

2 tháng 3 2020

Bạn EᑕSTᗩSY ᗰᗩTᕼ ơi, \(a^{n^{n^{...}}}\)là lũy thừa tầng, lớp 6 nâng cao mới học nhé!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

i.Ta có: BCNN(12, 30) = 60

60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. Do đó:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\) và \(\frac{7}{{30}} = \frac{{7.2}}{{30.2}} = \frac{{14}}{{60}}.\)

ii.Ta có: BCNN(2, 5, 8) = 40

40 : 2 = 20; 40 : 5 = 8; 40 : 8 = 5. Do đó:

\(\frac{1}{2} = \frac{{1.20}}{{2.20}} = \frac{{20}}{{40}}\)

\(\frac{3}{5} = \frac{{3.8}}{{5.8}} = \frac{{24}}{{40}}\)

\(\frac{5}{8} = \frac{{5.5}}{{8.5}} = \frac{{25}}{{40}}\).

b)

i.Ta có: BCNN(6, 8) = 24

24 : 6 = 4; 24: 8 = 3. Do đó

\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{5}{8} = \frac{{1.4}}{{6.4}} + \frac{{5.3}}{{8.3}}\\ = \frac{4}{{24}} + \frac{{15}}{{24}} = \frac{{19}}{{24}}.\end{array}\)

ii. Ta có: BCNN(24, 30) = 120

120: 24 = 5; 120: 30 = 4. Do đó:

\(\begin{array}{l}\frac{{11}}{{24}} - \frac{7}{{30}} = \frac{{11.5}}{{24.5}} - \frac{{7.4}}{{30.4}}\\ = \frac{{55}}{{120}} - \frac{{28}}{{120}} = \frac{{27}}{{120}} = \frac{9}{{40}}\end{array}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)0,36.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{36}}{{100}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{9}{{25}}.\frac{{ - 5}}{9}\\ = \frac{{ - 1}}{5}\\b)\frac{{ - 7}}{6}:1\frac{5}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}:\frac{{12}}{7}\\ = \frac{{ - 7}}{6}.\frac{7}{{12}}\\ = \frac{{ - 49}}{{72}}\end{array}\)

Chú ý: Khi tính toán, nếu phân số chưa ở dạng tối giản thì ta nên rút gọn về dạng tối giản để tính toán thuận tiện hơn.

NM
5 tháng 3 2022

dễ Thấy rằng : 

\(\frac{1}{5}>\frac{1}{10}\text{ nên }\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\right)>\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\right)\)

Vậy ta có a > b

5 tháng 3 2022

A = 1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9

B = 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9 + 1/10

Ta thấy cả A và B đều có các số hạng là 1/6; 1/7; 1/8 và 1/9.

Bỏ các số hạng đó, A chỉ còn 1/5 và B chỉ còn 1/10.

Vì 1/5 > 1/10 nên A > B.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

18 tháng 4 2020

Ta có :

\(\frac{6}{7}=1-\frac{1}{7}\)

\(\frac{7}{8}=1-\frac{1}{8}\)

\(\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\) nên \(1-\frac{1}{7}< 1-\frac{1}{8}\)

hay \(\frac{6}{7}< \frac{7}{8}\)

#Học tốt

18 tháng 4 2020

Ta có: \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)

\(1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)

Mà \(\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{7}{8}\)

#hoktot#

1. tính:a)1/6-1/2b)-7/8-(-1)c) 2/5-5/6d)-1/15-1/16e)7/24-(-5/36)f)-7/9-(-7/)2. tìm x, biếta) x -\(\frac{3}{5}\)= \(\frac{1}{2}\)b ) \(\frac{-5}{8}\)- x = \(\frac{7}{14}\)+ \(\frac{-1}{6}\)3. điền phân số thích hợp vào dấu (...)a)\(\frac{1}{6}\)+ ....=\(\frac{-2}{3}\)b) -2/3+.....=3/5c)1/6-.....=3/24d) -7/19-......=04.hoàn thành phép tínha) 4/9-..../3=1/9b) 2/...-(-1/12)=9/12c)-7/14-(-3/.....)=-1/14d)..../18-2/3=5/185. đọc các câu sau đây:câu thứ nhất: toporng...
Đọc tiếp

1. tính:

a)1/6-1/2

b)-7/8-(-1)

c) 2/5-5/6

d)-1/15-1/16

e)7/24-(-5/36)

f)-7/9-(-7/)

2. tìm x, biết

a) x -\(\frac{3}{5}\)\(\frac{1}{2}\)

b ) \(\frac{-5}{8}\)- x = \(\frac{7}{14}\)\(\frac{-1}{6}\)

3. điền phân số thích hợp vào dấu (...)

a)\(\frac{1}{6}\)+ ....=\(\frac{-2}{3}\)

b) -2/3+.....=3/5

c)1/6-.....=3/24

d) -7/19-......=0

4.hoàn thành phép tính

a) 4/9-..../3=1/9

b) 2/...-(-1/12)=9/12

c)-7/14-(-3/.....)=-1/14

d)..../18-2/3=5/18

5. đọc các câu sau đây:

câu thứ nhất: toporng của hai phân số là phân só có tử bằng tổng các tử, mẫu bawwfngf tổng các mẫu

câu thứ hai : tổng của hai phân số cufngt mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử

a) câu nào là câu đúng?

b) theo mẫu câu đúng, hãy đưa ra một phát biểu đúng về cách tìm hiệu của hai phân số có cùng mẫu.

6a) điền số thích hợp vào ô trống

a/b-3/5  0

dòng 1

-a/b -4/7  dòng 2
-(-a/b)  -5/13 

dòng 3

so sánh dòng 1 và dòng 3 em có thể nói gì về " số đối của số đối của một số "

-(-a/b)=?

7. theo một dãy phép tính chỉ có phép công và phép trừ phân số, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. theo đó hãy tính:

a) 3/10-(-2/5)-11/ -20

b)3/4+ -5/6-7/18

c) 5/14-7/-18+ -1/2

d)1/2+1/-4+2/3- -5/6

mình đang rất cần! cảm ơn nha!

1
11 tháng 2 2018

a)  \(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\)

b)    \(\frac{-7}{8}-\left(-1\right)=\frac{-7}{8}+1=\frac{1}{8}\)

c)    \(\frac{2}{5}-\frac{5}{6}=-\frac{13}{30}\)

d)    \(\frac{-1}{15}-\frac{1}{16}=-\frac{31}{240}\)