K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Bằng nhau vì có kí hiệu giống nhau

19 tháng 4 2018

Hai kí hiệu góc giống nhau trong một hình thì hai góc độ có bằng nhau

23 tháng 5 2017

Hai tam giác bằng nhau vì có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

kí hiệu: ΔABC = ΔMNP

13 tháng 7 2022

Định lí: "Hai góc cùng phụ một góc thứ ba thì bằng nhau".

Hình vẽ:

O123

Giả thiết - Kết luận:

   GT   

     \widehat{O_1} + \widehat{O_2} = 90^{\circ}

     \widehat{O_2} + \widehat{O_3} = 90^{\circ}     

   KL         \widehat{O_1} = \widehat{O_3}
7 tháng 9 2022

Định lí: "Hai góc cùng phụ một góc thứ ba thì bằng nhau".

Hình vẽ:

O123

Giả thiết - Kết luận:

   GT   

     \widehat{O_1} + \widehat{O_2} = 90^{\circ}

     \widehat{O_2} + \widehat{O_3} = 90^{\circ}     

   KL         \widehat{O_1} = \widehat{O_3}
 
30 tháng 7 2018

Giải bài 14 trang 112 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ta có:

góc B = góc K nên B, K là hai đỉnh tương ứng

AB = KI nên A, I là hai đỉnh tương ứng

Nên ΔABC = ΔIKH

6 tháng 11 2015

Ta co : B=K nen B,K la hai dinh tuong ung 

AB=KI nen A , I la hai dinh tuong ung 

Vay tam giac ABC= tam giac IKH

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Giả sử \(\widehat A,\widehat C\) cùng phụ với \(\widehat B\). Ta được:

\(\widehat A + \widehat B = 90^\circ ;\widehat C + \widehat B = 90^\circ \)

\(\widehat A = 90^\circ  - \widehat B;\widehat C = 90^\circ  - \widehat B\)

\( \Rightarrow \widehat A = \widehat C\) (đpcm)

7 tháng 11 2018

1. Gấp hình 33.a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật.

2. a) Trong hình hộp ABCD.EFGH thì:

+) BF vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau EF và FG của mặt phẳng (EFGH) nên BF vuông góc với mặt phẳng (EFGH).

+) BF vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AB và BC của mặt phẳng (ABCD) nên BF vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD)vuông góc với nhau vì mặt phẳng (AEHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD).