K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2020

Ta thấy các số hạng của vế trái đều có dạng \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\) với \(n\) là số tự nhiên.

Lại có: \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n+1}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Khi đó, phương trình trở thành:

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(x-1\right)x}+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2016}\)

\(\Leftrightarrow x+1=2016\)

\(\Leftrightarrow x=2015\)

Vậy \(x=2015\)

19 tháng 11 2016

1/ Ta có 

\(N+\sqrt{x}-1=\frac{3}{\sqrt{x}-2}+\sqrt{x}-1\)

\(=\frac{3}{\sqrt{x}-2}+\sqrt{x}-2+1\)

\(\ge2\sqrt{3}+1\)

Dấu = xảy ra khi \(\frac{3}{\sqrt{x}-2}=\sqrt{x}-2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\)x = (\(\sqrt{3}+2\))2

19 tháng 11 2016

Đáp số câu 2

\(\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}\)

15 tháng 2 2017

1) a. Ta có:\(\frac{x+4}{2008}+\frac{x+3}{2009}=\frac{x+2}{2010}+\frac{x+1}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{x+4}{2008}+1+\frac{x+3}{2009}+1=\frac{x+2}{2010}+1+\frac{x+1}{2011}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+4+2008}{2008}+\frac{x+3+2009}{2009}=\frac{x+2+2010}{2010}+\frac{x+1+2011}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2012}{2008}+\frac{x+2012}{2009}=\frac{x+2012}{2010}+\frac{x+2012}{2011}\)

\(\Rightarrow\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)=\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)-\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2012\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2012=0\)

\(\Rightarrow x=-2012\)

Bài 2:

a.Ta có: \(\frac{x+2y}{18}=\frac{1+4y}{24}\)

\(\Rightarrow24x+48y=18+72y\)

\(\Rightarrow24x+48y-72y=18\)

\(\Rightarrow24x-24y=18\)

\(\Rightarrow24\left(x-y\right)=18\)

\(\Rightarrow x-y=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow y=x-\frac{3}{4}\)

thay \(y=x-\frac{3}{4}\)vào \(\frac{1+4y}{24}=\frac{1+x+6y}{6x}\)ta được \(\frac{1+4\times\left(x-\frac{3}{4}\right)}{24}=\frac{1+x+6\times\left(x-\frac{3}{4}\right)}{6x}\)

giải ra ta được x=7

\(\Rightarrow y=7-\frac{3}{4}=\frac{25}{4}\)

b. Đẻ A mang giá trị nuyên

\(\Leftrightarrow9+3n⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow3n-12+21⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow21⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow n-4\inƯ_{\left(21\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Ta có bảng sau:


n-4 1 -1 3 -3 7 -7 21

-21

n 5 4 7 1 11 -3 25 -17

Vậy \(n\in\left\{5;4;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)thì A là số nguyên.

Thay n vào A và tính giá trị

29 tháng 11 2019

mik đag cần gấp các bn giải nhanh dùm mik nha