K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

hay quá thế là đỡ cho mình

30 tháng 3 2019

Tam giác ABC có DE//BC=>\(\frac{AB}{AD}=\frac{AC}{AE}=>\frac{AE}{AD}=\frac{AC}{AB}\left(1\right)\)

TA có AC^2=AB.AD=>\(\frac{AC}{AB}=\frac{AD}{AC}\)mà (1)=>\(\frac{AD}{AC}=\frac{AE}{AD}\)=> AC.AE=AD^2

Mặt khác CD^2=AC.AE

=>AD=CD

25 tháng 1 2022

Ta có:

DE // AB (gt).

=> Góc B = Góc DEC (2 góc ở vị trí đồng vị).

Mà Góc B = Góc C (Tam giác ABC cân tại A).

=> Góc DEC = Góc C.

=> Tam DEC là tam giác cân tại D.

25 tháng 1 2022

Xét tam giác \(ABC\) :

- Tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(DE\text{/ / }AB\)

\(\Rightarrow\) Góc \(A=CDE\) và góc \(B=CED\)

Mà góc \(A=B\)( tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) )

- Góc \(CDE=CED\)

\(CDE\) cân tại C 

undefined

12 tháng 6 2017

mình không vẽ hình nhé

1/ có EAD=BAD mà BAD=EDA (2 góc sltrong, ED//AB) nên EAD=EDA

2/ có EAD=EDA (cmt)

mà EAD=CEK (2 góc dồng vị, EK//AD) ; EDA=DEK (2 góc sltrong, EK//AD)

nên CEK=DEK => EK là tia p/g của DEC

12 tháng 6 2017

A B C D E K

\(\Delta ABC\)có đường phân giác AD

=> BÂD = DÂC

1/ Ta có:

DE // AB => BÂD = ^ADE [so le trong]

Mà BÂD = DÂC => EÂD = ^EDA

2/ Ta lại có:

AD // EK => EÂD = CÊK [đồng vị]

Mà EÂD = ^EDA

=> ^EDA = CÊK 

Mà ^EDA = ^DEK [so le trong]

=> CÊK = DÊK

Vậy EK là tia phân giác của DÊC