K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Ta có: \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a.\left(a+1\right)}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{1}{a}\)

Vậy ....

Vậy gì vậy ??

9 tháng 7 2016

Gọi hai số đó là :a và b

Theo bài ra ta co:

\(a+b=3\left(a-b\right)\)

\(a+b=3a-3b\)

\(b+3b=3a-a\)

\(4b=2a\)

\(2b=a\)

Lại có:\(a.b=2a+2b\)

\(2b.b=2b+2a\)

\(2b.b-2b=2a\)

\(2b\left(b-1\right)=2a\)

\(b.\left(b-1\right)=a\)

\(b.\left(b-1\right)=2b\)

\(b-1=2\)

\(b=3\)

\(a=2b=2.3=6\)

9 tháng 7 2016

Giải 
Theo đầu bài ta có nếu Hiệu là 1 phần, thì Tổng là 3 phần và Tích là 6 phần. 
Số lớn là: 
( 3 + 1 ) : 2 = 2 ( phần ) 
Số bé là: 
( 3 - 1 ) : 2 = 1 ( phần ) 
Tích bằng 6 lần số bé. Mà Tích bằng số lớn nhân số bé. Vậy Số lớn là 6. 
Số bé là: 
6 : 2 = 3 
Hai số phải tìm là 6 và 3 
( Thử lại: 
Tổng: 6 + 3 = 9 
Hiệu: 6 -3 = 3 
Tích: 6 x 3 = 18 
Tổng gấp 3 lần Hiệu và bằng nửa Tích )

20 tháng 9 2016

a)   n+2 chia het n-1                          b)  2n+7 chia het  n+1

    (n-1)+3 chia hết n-1                            2(n+1)+5 chia hết  n+1 

Suy ra                                                 Suy ra

 3 chia hết  n-1                                   5 chia het  n+1

n-1 thuộc Ư(3)                                   n+1  thuộc Ư(5)

n-1 = 3  ;   1                                       n+1= 5  ;  1

n=   4  ;   2                                      n =  4  ;  0

20 tháng 9 2016

giúp mk đi =(

12 tháng 4 2016

a+10b chia hết cho 17

=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)

cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17

nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17

hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17

vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra

ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu

chúc học tốt

17 tháng 3 2016

k đi mình làm cho

nhanh lên nha , mai mình phải nộp rùi

23 tháng 8 2018

Câu 1 : \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{5}=\frac{4z}{7}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{4}.\frac{x}{2}=\frac{1}{4}.\frac{2y}{5}=\frac{1}{4}.\frac{4z}{7}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{10}=\frac{z}{7}\)                                                             \(\Rightarrow\)\(\frac{3x}{24}=\frac{5y}{50}=\frac{7z}{49}=\frac{3x+5y+7z}{24+50+49}=\frac{123}{123}=1\)

\(\frac{3x}{24}=1\Rightarrow3x=24\Rightarrow x=8\)

\(\frac{5y}{50}=1\Rightarrow5y=50\Rightarrow y=10\)

\(\frac{7z}{49}=1\Rightarrow7z=49\Rightarrow z=7\)

Vậy x,y,z lần lượt là 8,10,7

2 tháng 9 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405

1) Viết dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 99. Tính tổng của tất cả các chữ số của dãy số số đó ( ghi rõ các làm)2) Một người bán một số dừa . Lần 1 bán 1/2 tổng số dừa và 1 quả . Lần 2 bán 1/2 số dừa còn lại và thêm 1 quả . Lần 3 bán 1/2 số dừa còn lại và thêm 1 quả. Cuối cùng còn lại 10 quả . Hỏi người đó ra chợ bán bao nhiêu quả dừa ( ghi rõ cách làm)3) So sánh:A với...
Đọc tiếp

1) Viết dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 99. Tính tổng của tất cả các chữ số của dãy số số đó ( ghi rõ các làm)

2) Một người bán một số dừa . Lần 1 bán 1/2 tổng số dừa và 1 quả . Lần 2 bán 1/2 số dừa còn lại và thêm 1 quả . Lần 3 bán 1/2 số dừa còn lại và thêm 1 quả. Cuối cùng còn lại 10 quả . Hỏi người đó ra chợ bán bao nhiêu quả dừa ( ghi rõ cách làm)

3) So sánh:

A với 3/10 nếu A = 3 + 0,3 +0,03 + 0,003 + 0,0003 + 0,00003 ( ghi rõ cách làm)

4) Cho dãy số : 1,2,3,4,5,1,2,3,4,5,1,2,3,4,5..... gồm 2019 số hạng. Hỏi:

a) Số hạng thứ 2019 là số mấy?  ( ghi rõ cách làm)

b) Tính tổng của dãy số trên  ( ghi rõ cách làm)

AI GIẢI ĐƯỢC NHANH NHẤT SẼ CHO 1000000 điểm 

Giải nhì 10000 diểm 

Giải ba 1000 điểm 

Khuyến khích 100 điểm 

5
12 tháng 11 2014

Bài 1:

Từ 1->9 có 9 (cs)

Từ 10->99 có: [(99-10)+1]x2=180(cs)

=> Từ 1->99 có: 180+9=189(cs)

12 tháng 11 2014

đk mấy cái điểm của cậu để làm j ???

2 tháng 9 2017

Ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{199}{200}< \frac{200}{201}\)

Đặt \(B=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\)

Nên \(A< B\)

\(\Rightarrow A.B=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\right)\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\right)\)

\(\Rightarrow A.B=\frac{1}{201}\)

Vì \(A< B\)

\(\Rightarrow A^2< A.B=\frac{1}{201}\)

\(\Rightarrow A^2< \frac{1}{201}\)

\(\RightarrowĐPCM\)

29 tháng 4 2019

a, xét tam giác CMA và tam giác BMD có : AM = MD (gt)

BM = CM do AM là trung tuyến (gt)

góc CMA = góc BMD (đối đỉnh)

=> tam giác CMA = tam giác BMD (c - g - c)

=> BD = AC (đn)

29 tháng 4 2019

Bạn Đồng Hiên ơi bạn ko làm câu b à

7 tháng 3 2021

chịu tôi trả lời rùi đó