K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

ta có vì số nguyên dương luôn lớn hơn 0 số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0 và 0 là trung gian Vậy số đó là số 0 

30 tháng 11 2015

A=0

nhìn avatar dễ thương và nhí nhảnh ghê !!

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

23 tháng 4 2017

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

23 tháng 4 2017

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

14 tháng 2 2020

Vì a-1 là Ư(a+6) nên a+6\(⋮\)a-1

Ta có : a+6\(⋮\)a-1

\(\Rightarrow\)a-1+7\(⋮\)a-1

Vì a-1\(⋮\)a-1 nên 7\(⋮\)a-1

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Có : 

a-1-11-77
a02-68

Vậy a\(\in\){-6;0;2;8}

Vì 3a+5 là B(a-2) nên 3a+5\(⋮\)a-2

Ta có : 3a+5\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow\)3a-6+11\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow\)3a-6+11\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow\)3(a-2)+11\(⋮\)a-2

Vì 3a+5\(⋮\)a-2 nên 11\(⋮\)a-2

\(\Rightarrow a-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Có :

a-2-11-1111
a13-913

Vậy a\(\in\){-9;1;3;13}