K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Giải:

a) Măt phẳng (P) đi qua điểm M(1; -2; 4) và nhận = (2; 3; 5) làm vectơ pháp tuyến có phương trình:

2(x - 1) + 3(x +2) + 5(z - 4) = 0 ⇔ (P) : 2x + 3y + 5z -16 = 0.

b) Xét = (2 ; -6 ; 6), khi đó ⊥ (Q) là mặt phẳng qua A (0 ; -1 ; 2) và song song với , (nhận , làm vectơ chỉ phương).

Phương trình mặt phẳng (Q) có dạng:

2(x - 0) - 6(y + 1) + 6(z - 2) = 0 ⇔ (Q) :x - 3y + 3z - 9 = 0

c) Gọi (R) là mặt phẳng qua A, B, C khi đó , là cặp vectơ chỉ phương của (R).

= (2 ; 3 ; 6)

Vậy phương trình mặt phẳng (R) có dạng: 2x + 3y + 6z + 6 = 0

6 tháng 9 2019

Chọn C.

Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q):2x - 3z + 1 = 0 nên mặt phẳng (P) có phương trình dạng: 2x - 3z + D = 0 (D ≠ 1).

Mặt phẳng (P) đi qua điểm M nên thay tọa độ điểm vào phương trình mặt phẳng (P) ta được:

2.0 - 3.3 + D = 0 ⇔ D = 9 (thỏa mãn D ≠ 1).

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 2x - 3z + 9 = 0.

8 tháng 2 2019

 Chọn B

Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): 2x – 3z + 1 = 0 nên mặt phẳng (P) có phương trình dạng: Đề kiểm tra 45 phút Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Đề 2).

Mặt phẳng (P) đi qua điểm M(0;1;3) nên thay tọa độ điểm vào phương trình mặt phẳng (P) Ta được: 2.0 -3.3 + D = 0 ⇔ D = 9 (thỏa mãn D ≠ 1).

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 2x – 3z + 9 = 0.

2 tháng 7 2019

Đáp án A

Đường thẳng d đi qua điểm M(-1;0;0) và có một véc-tơ chỉ phương là =(1;2;-1) nên d có phương trình chính tắc là 

7 tháng 6 2018

25 tháng 10 2019

18 tháng 4 2018

Đáp án C

Mặt phẳng (Oxy) có phương trình là: z = 0.

Mặt phẳng này có vecto pháp tuyến là: k →  = (0; 0; 1)

Vì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Oxy)

nên mặt phẳng này nhận vecto  n p →  =  k →  = (0; 0; 1) làm vecto pháp tuyến.

Mặt khác (P) đi qua điểm M(1;-2;3) nên (P) có phương trình là:

1.(z - 3) = 0  z - 3 = 0

21 tháng 12 2019

Đáp án D

Gọi H là hình chiếu của A trên đường thẳng d.

Ta có: AH ≤ AM nên khoảng cách từ A đến đường thẳng d nhỏ nhất khi AH trùng với mới AM, khi đó H trùng với M và AM vuông góc d. Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến n p → (1; 1; 1) . AM → (0; -2; -1) Đường thẳng d nhận vecto [ AM → ; n p → ] làm vecto chỉ phương. Phương trình tham số của d:

3 tháng 5 2019

Đáp án D

Ta có: OA → OB, OC => OA → (OBC) => OA → BC

Mặt khác vì AM → BC (M là trực tâm tam giác ABC) nên ta suy ra BC → (OAM) => BC → OM

Chứng minh tương tự ta được AC → OM. Do đó OM → (ABC). Ta chọn: n p → =  OM →  = (1; -2; 3)

Từ đó suy ra phương trình của mặt phẳng (P) là:

1(x - 1) - 2(y + 2) + 3(z - 3) = 0  x - 2y + 3z - 14 = 0

11 tháng 12 2017

Chọn B.

Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;0;-2) và có vectơ pháp tuyến Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Đề 3) có phương trình là:

1(x - 1) - 1(y - 0) + 2(z + 2) = 0 ⇔ x - y + 2z + 3 = 0.

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: x- y + 2z + 3 = 0.

29 tháng 1 2019

Chọn B.

Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;0;-2) và có vectơ pháp tuyến  n → 1 ; - 1 ; 2  có phương trình là:

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: x - y + 2z + 3 = 0.