K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

BIC = 135* :)) Trong tg ABC có gócB +gócC= 90 (t/c)

Mà IBC = 2B 

ICB = 2C

Từ 3 điều trên =>  2IBC + 2 ICB = 90*

( IBC + ICB) = 90*/2 = 45*

Trong tam gics IBC 

BIC = 180* - ( IBC + ICB)

Thay vào : BIC = 180* - ( 45*)

BIC = 135- Oke ^^ Ahihi

NV
10 tháng 9 2021

1.

\(A+B+C=180^0\Rightarrow A=180^0-\left(B+C\right)=70^0\)

Kẻ đường cao BD

Trong tam giác vuông ABD:

\(cotA=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow AD=BD.cotA\)

Trong tam giác vuông BCD:

\(cotC=\dfrac{CD}{BD}\Rightarrow CD=BD.cotC\)

\(\Rightarrow AD+CD=BD.cotA+BD.cotC\)

\(\Rightarrow AC=BD.\left(cotA+cotC\right)\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{AC}{cotA+cotC}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BD.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{AC^2}{cotA+cotC}=\dfrac{35^2}{2\left(cot70^0+cot50^0\right)}\approx509,1\left(cm^2\right)\)

NV
10 tháng 9 2021

Hình vẽ bài 1:

undefined

11 tháng 9 2021

B2

undefined

11 tháng 9 2021

Kẻ AH vuông góc với BC

Trong tam giác vuông AHC ta có:

cosC=HC/AC⇒HC=cosC.AC=cos50.35≈22cm

⇒AH=√AC^2−HC^2=√35^2−22^2=√741cm

Trong tam giác vuông AHB ta có:

sinB=AH/AB⇒AB=AH/sinB=√741/sin60=2√247cm

⇒HB=√AB^2−AH^2=√(2√247)^2−741=√247cm

Vậy SABC=AH(HB+HC)/2=√741.(√247+22)/2≈513\(cm^2\)

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDBH vuông tại B có 

HB chung

AH=DB(gt)

Do đó: ΔAHB=ΔDBH(hai cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔAHB=ΔDBH(cmt)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABH}\) và \(\widehat{DHB}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//HD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Ta có: ΔAHB vuông tại H(AH\(\perp\)BC)

nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=90^0-35^0=55^0\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^0-55^0\)

hay \(\widehat{ABC}=35^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=35^0\)

a) Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:

AH=BD (giả thiết)

Góc AHB=góc DBH (=90o)

BH là cạnh chung

=> Tam giác AHB = tam giác DBH (c.g.c)

b) Theo chứng minh phần a: Tam giác AHB = tam giác DBH => Góc ABH = góc BHD (2 góc tương ứng)

Mà góc ABH và góc BHD là 2 góc so le trong => AB//DH

c) Tam giác ABH có: BAH^+AHB^+ABH^=180o (tổng 3 góc trong tam giác)

=>35o+90o+ABH^=180o⇒ABH^=180o−35o−90o=55o

Tam giác ABC có: BAC^+ACB^+ABC^=180o(tổng 3 góc trong tam giác)

=>

8 tháng 3 2017

Hai tam giác AHC và BAC có:

Giải bài 42 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nhưng hai tam giác này không bằng nhau vì góc AHC không phải là góc kề với cạnh AC

7 tháng 1 2018

Kéo dài AE cắt BC tại D

Trong ∆ABE ta có ∠E1 là góc ngoài tại đỉnh E

Suy ra: ∠E1 > ∠A1 (tính chất góc ngoài tam giác)(1)

Trong ∆AEC ta có ∠E2 là góc ngoài tại đỉnh E

Suy ra: ∠E2 > ∠A2 (tính chất góc ngoài tam giác)(2)

Cộng từng vế (1) và (2) ta có:

∠E1 + ∠E2 > ∠A1 +∠A2

Hay ∠ (BEC) > ∠ (BAC) = 90º

Vậy góc (BEC) là góc tù.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

24 tháng 12 2016

Giả sử AC cắt BE tại K

BE cắt CD tại H

Có: EAC + CAB = BAD + CAB = 90o + CAB

=> EAB = CAD

Xét t/g EAB và t/g CAD có:

AE = AC (gt)

EAB = CAD (cmt)

AB = AD (gt)

Do đó, t/g EAB = t/g CAD (c.g.c)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

AEB = ACD (2 góc tương ứng) (1)

t/g EAK vuông tại A có: KEA + EKA = 90o (2)

Lại có: EKA = CKH ( đối đỉnh) (3)

Từ (1);(2) và (3) => KCH + CKH = 90o

=> CHK = 90o

=> CD _|_ BC

Vậy ta có đpcm