K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

\(\dfrac{p}{m-1}=\dfrac{m+n}{p}\)

\(\Rightarrow p^2=\left(m-1\right).\left(m+n\right)\)

\(\Rightarrow p^2⋮m-1\)

\(\Rightarrow p⋮m-1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=1\\m-1=p\end{matrix}\right.\)

Nếu \(m-1=p\Rightarrow m+n=p\)

\(\Rightarrow m-1=m+n\)

\(\Rightarrow n=-1\) ( loại )

Nếu \(m-1=1\Rightarrow m=2\left(TM\right)\)

Khi đó: \(p^2=\left(2-1\right).\left(2+n\right)\)

\(\Rightarrow p^2=2+n\)

17 tháng 1 2016

Vì m và n là 2 số tự nhiên ko chia hết cho 4 và có số dư là hai số lẻ khác nhau => Chúng có dạng:

m = 4a + 1       ;   n = 4b + 3

Ta có : m + n = (4a + 1) + (4b + 3) = 4a + 4b + 4 = 4(a + b + 1)

Vì 4 chia hết cho 2 => 4(a + b + 1) chia hết cho 2 => m + n chia hết cho 2 (đpcm)

12 tháng 9 2023

a) 7 ∈ M

9 ∈ M

11 ∈ M

13 ∈ M

2 ∉ M

4 ∉ M

b) M = {n ∈ ℕ | n chia 2 dư 1}

17 tháng 9 2023

Mình xin giải thích bài này như sau:

a) Tìm 4 số tự nhiên thuộc tập L với điều kiện là 2 * K + 1 vậy các bạn cứ lấy bất kỳ một số tự nhiên thay vào vị trí K sẽ luôn được 1 số lẻ.

VD: thay k=0 thì: 2 * 0 + 1 = 1 hoặc k = 1 thì: 2 * 1 + 1 = 3

b: L là tập hợp các số tự nhiên lẻ.