K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2019

Đáp án C

Giới hạn quang điện  λ 0 = 0,5µm => f = c λ = 3 . 10 8 0 , 5 . 10 - 6 = 6 . 10 14 H z

Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện phải có tần số lớn hơn f

Vậy bức xạ  f 1 và  f 3 có thể gây ra hiện tượng quang điện

4 tháng 7 2019

Đáp án B

10 tháng 9 2019

Chọn B.

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 2 2016

Mình hướng dẫn thế này rồi bạn làm tiếp nhé.

a. Áp dụng CT: \(hf=A_t+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow 6,625.10^{-34}.3.10^8=A_t+\dfrac{1}{2}.9,1.10^{-31}.(0,4.10^6)^2\)

\(\Rightarrow A_t\)

Mà \(A_t=\dfrac{hc}{\lambda_0}\Rightarrow \lambda_0\)

b. Áp dụng: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+eV_{max}\)

\(\Rightarrow \lambda\)

7 tháng 5 2018

- Áp dụng điều kiện có quang điện f ≥ f0.

- Từ điều kiện f ≥ f0 để có quang điện ta thấy chỉ có bức xạ 4 thỏa mãn điều kiện.

10 tháng 10 2017

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng điều kiện có quang điện  f ≥ f 0

Cách giải : Từ điều kiện  f ≥ f 0 để có quang điện ta thấy chỉ có bức xạ 4 thỏa mãn điều kiện

5 tháng 4 2018

Áp dụng điều kiện có quang điện f ≥f0

Từ điều kiện f ≥f0 để có quang điện ta thấy chỉ có bức xạ 4 thỏa mãn điều kiện 

Chọn đáp án D

16 tháng 6 2019

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng điều kiện có quang điện  f   ≥   f 0

Cách giải : Từ điều kiện  f   ≥   f 0 để có quang điện ta thấy chỉ có bức xạ 4 thỏa mãn điều kiện

15 tháng 6 2019

15 tháng 7 2019