K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2015

A D B C E F

+) ED // BF; FE // BD => Tứ giác FBDE là hbh => DE = BF

+) Dễ có: tam giác ADE đồng dạng với ABC => \(\frac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\frac{DE}{BC}\right)^2\)  (*) ( tỉ số diện tích = bình phương tỉ số đồng dạng)

Tam giác CFE đồng dạng với tam giác CAB => \(\frac{S_{CFE}}{S_{ABC}}=\left(\frac{CF}{BC}\right)^2\)

=> \(\frac{S_{ADE}}{S_{ABC}}:\frac{S_{CFE}}{S_{ABC}}=\left(\frac{DE}{BC}\right)^2:\left(\frac{CF}{CB}\right)^2\) => \(\frac{S_{ADE}}{S_{CFE}}=\left(\frac{DE}{FC}\right)^2=\frac{101}{143}\) => \(\left(\frac{BF}{CF}\right)^2=\frac{101}{143}\)

=> \(\frac{BF}{CF}=\sqrt{\frac{101}{143}}\) => \(\frac{BF}{CF+BF}=\frac{\sqrt{101}}{\sqrt{143}+\sqrt{101}}\)=> \(\frac{BF}{BC}=\frac{\sqrt{101}}{\sqrt{143}+\sqrt{101}}=\frac{DE}{BC}\)

Thay vào (*) => \(\frac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\frac{\sqrt{101}}{\sqrt{101}+\sqrt{143}}\right)^2=\frac{101}{S_{ABC}}\) => S(ABC) =....

25 tháng 9 2015

Câu này là của Ai Lê hay Quỳnh ?

13 tháng 5 2019

Mình không biết vẽ hình khi trả lời nên bạn tự vẽ nhé

Đầu tiên chứng minh \(NE=\frac{1}{6}AN\)

Qua E kẻ đường thẳng song song BF cắt AC tại K

Theo ta-lét ta có:

\(\frac{FK}{FC}=\frac{BE}{BC}=\frac{1}{3}\)=>\(\frac{FK}{ÀF}=\frac{1}{6}=\frac{NE}{AN}\)

Từ E,N,C kẻ các đường cao tới AB lần lượt là H,G,I

Theo talet ta có

\(\frac{EH}{CI}=\frac{BE}{BC}=\frac{1}{3},\frac{NG}{EH}=\frac{AN}{AE}=\frac{6}{7}\)

=> \(\frac{NG}{CI}=\frac{2}{7}\)=> \(\frac{NG.AB}{CI.AB}=\frac{2}{7}\)

=> \(\frac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\frac{2}{7}\)

Tương tự \(\frac{S_{BPC}}{S_{ABC}}=\frac{2}{7}\),\(\frac{S_{AMC}}{S_{ABC}}=\frac{2}{7}\)

=> \(S_{MNP}=S_{ABC}-S_{AMC}-S_{ABN}-S_{BCP}=\frac{1}{7}S_{ABC}\)

Vậy \(S_{MNP}=\frac{1}{7}S_{ABC}\)

23 tháng 1 2016

khó vậy vì em mới học lớp 6

20 tháng 5 2021

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔABH vuông tại A có

DA=AH(gt)

AB là cạnh chung

Do đó: ΔABD=ΔABH(hai cạnh góc vuông)

⇒BD=BH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDBH có BD=BH(cmt)

nên ΔDBH cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

b) Ta có: AC=2AD(D là trung điểm của AC)

hay AC=2*5=10cm

Ta có: AC=2AB(gt)

hay AB=102=5cmAB=102=5cm

Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

hay BC2=52+102=125BC2=52+102=125

BC=√125=5√5cmBC=125=55cm

Vậy: BC=5√5cm

20 tháng 12 2022

Câu 1:

\(P=\dfrac{10+10+12}{2}=\dfrac{32}{2}=16\left(cm\right)\)

\(S=\sqrt{16\cdot\left(16-12\right)\cdot\left(16-10\right)\cdot\left(16-10\right)}=\sqrt{16\cdot4\cdot6\cdot6}=6\cdot2\cdot4=48\left(cm^2\right)\)

\(BK=48\cdot2:10=9,6\left(cm\right)\)