K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) từ me vuông góc fc ab vuông góc fc=> me song song ab
=> mn song song ab => mn song song dc (1)
mà ab song song dc (do abcd là hbh)
từ ad ss bc (do .....)
=> md sscn (2) => ma ss bn (5)
từ (1)(2) => mndc là hbh (..) (3)
từ ab =2ad => ab=am=mdmà ab =dc (..) => md=dc (4)_
từ (3)(4) => mndc là hình thoi (...)
b) từ ne ss ab (cmt)
=> ne ss bf
mà nb = nc => fe=ec => e là tđ cf
c) từ abcd là hbh => a = dcb =60
từ mn ss ab và (5) => abnm là hbh (..)
ta có : mcd= 60\ 2 = 30
mà dcf + mcf +mcd
90=30 + mcf
mcf = 60 (6)
trong tam giác mfc có me là đcao đồng thời là đường tt
=> tam giác mfc cân tại M (7)
từ (6)(7) => mfc đều
d)từ fmc đều => fm=fc=> f thuộc trung trực mc
từ mn =nc => n thuộc trung trực mc
từ dm =dc => d thuộc trung trực mc

từ 3 ý trên => f,n,d thẳng hàng
(nếu đúng mình xin 1 tích nha :>> )

Giải thích các bước giải:

Ta có tứ giác ABCD là hbh

=> AD=BC; AD//BC

Mà M và N là trung điểm của AD và BC

=> MD=NC

Xét tứ giác MNCD có ;

MD//NC

MD=NC

=> Tứ giác MNCD là hbh

Mà MD=CD=AD/2

=> Tứ giác MNCD là hình thoi

b) Ta có tứ giác MNCD là hình thoi

=> CD//MN

Xét ΔBFC có: EN//BF

N là trung điểm của BC

=> EN là đườngtrung bình của tam giác BFC

=> E là trung điểm của CF

c) Ta có tứ giác MNCD là hình thoi

=> CM là tia phân giác của gốc BCD

=> Góc BCA=Góc BCD/2=60/2=30

Xét tam giác BFC có NE//BF

                                 NE⊥FC

=> BF⊥FC

=> Góc BCF=90- góc FBC=90-góc BAD=30

=> Góc FCM=Góc FCB+ góc BCM=60

Xét tam giác MCF có ME vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> ΔMCF cân tại M

Mà góc MCF=60

=>ΔMCF đều

d) Ta có : FM=FC( do ΔMCF đều) => F∈ trung trực của MC

DM=DC(=AD/2) =>D∈trung trực của MC

Có NC=NM=> N∈trung trực của MC

=> F;N;D cùng thuộc trung trực của MC

=> F;N;D thẳng hàng

image

a)

{BC=AD=2AB=2AE=2FDBC=2BE=2EC{BC=AD=2AB=2AE=2FDBC=2BE=2EC⇒AB=BE=EC=CD=FD=AF⇒AB=BE=EC=CD=FD=AF

tứ giác ECDF có: {FD//ECFD=EC{FD//ECFD=EC ⇒⇒ tứ giác ECDF là hình bình hành.

b)

tam giác DEC có: {DC=ECˆA=ˆC=60o{DC=ECA^=C^=60o⇒⇒tam giác DEC là tam giác đều.

⇒ˆDCE=ˆEDC=ˆDEC=60o⇒DCE^=EDC^=DEC^=60o

vì AD//BC nên ˆADC+ˆDCE=180o⇒ˆADC=1200ADC^+DCE^=180o⇒ADC^=1200

mà ˆADC=ˆADE+ˆEDCADC^=ADE^+EDC^

⇒ˆADE=60o⇒ADE^=60o

đồng thời ˆBAC=60oBAC^=60o

nên ˆADE=ˆBACADE^=BAC^

mặt khác: BE//AD

nên tứ giác ABED là hình thang cân.

c) c/m tương tự câu a, ta có: tứ giác ABEF là hình bình hành.

⇒⇒AB//FE ⇒ˆAEF=ˆEAB⇒AEF^=EAB^(1)

tam giác AFE có AF=FE nên tam giác AFE là tam giác cân

⇒ˆFAE=ˆFEA⇒FAE^=FEA^(2)

từ (1) và (2) ⇒ˆBAE=ˆEAF=ˆFEA=60o2=30o⇒BAE^=EAF^=FEA^=60o2=30o

tam giác FED có: {FD=DC=DEˆFDE=60o{FD=DC=DEFDE^=60o

do đó tam giác FED là tam giác đều.

⇒ˆFDE=ˆDEF=ˆEFD=180o3=60o⇒FDE^=DEF^=EFD^=180o3=60o

ta có: ˆAED=ˆAEF+ˆFED=30o+600=900

19 tháng 11 2023

Bài 1:

ABCD là hình bình hành

=>AD=BC(1)

E là trung điểm của AD

=>\(EA=ED=\dfrac{AD}{2}\left(2\right)\)

F là trung điểm của BC

=>\(FB=FC=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra EA=ED=FB=FC

Bài 2:

a: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}=60^0\)

nên \(\widehat{C}=60^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

mà \(\widehat{B}=120^0\)

nên \(\widehat{D}=120^0\)

b: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=140^0\)

nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=\dfrac{140^0}{2}=70^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

=>\(\widehat{B}=180^0-70^0=110^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

mà \(\widehat{B}=110^0\)

nên \(\widehat{D}=110^0\)

c: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{B}+\widehat{A}=180^0\)

mà \(\widehat{B}-\widehat{A}=40^0\)

nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0+40^0}{2}=110^0;\widehat{A}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)

=>\(\widehat{C}=70^0;\widehat{D}=110^0\)

1 tháng 11 2021

Help me please 😭

1 tháng 11 2021

tham khảo

a) Ta có: (F là trung điểm của AD)

(E là trung điểm của BC)

mà AD=BC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)

nên AF=BE

Xét tứ giác AFEB có 

AF//BE(AD//BC, F∈AD, E∈BC)

AF=BE(cmt)

Do đó: AFEB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Ta có: (gt)

mà (F là trung điểm của AD)

nên AB=AF

Hình bình hành AFEB có AB=AF(cmt)

nên AFEB là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

⇒Hai đường chéo AE và BF vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình thoi)

hay AE⊥BF(đpcm)

b) Ta có: AFEB là hình thoi(cmt)

nên AF=FE=EB=AB và (Số đo của các cạnh và các góc trong hình thoi AFEB)

hay 

Xét ΔFEB có FE=EB(cmt)

nen ΔFEB cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔFEB cân tại E có (cmt)

nên ΔFEB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

⇒(Số đo của một góc trong ΔFEB đều)

Ta có: AB//FE(hai cạnh đối trong hình thoi ABEF)

nên (hai góc đồng vị)

hay 

Ta có: tia FE nằm giữa hai tia FB,FD

nên 

(1)

Ta có: AD//BC(hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)

nên (hai góc trong cùng phía bù nhau)

hay (2)

Từ (1) và (2) suy ra 

Xét tứ giác BFDC có 

FD//BC(AD//BC, F∈AD)

nên BFDC là hình thang có hai đáy là FD và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BFDC có (cmt)

nên BFDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

10 tháng 1 2023

`a)` Xét hbh `ABCD` có: `E,F` là tđ của `BC;AD`

   `=>EF` là đường trung bình của hbh `ABCD`

  `=>EF=AB=DC`  `(1)`

`@E;F` là trung điểm của `BC;AD=>{(BE=1/2BC=>BC=2BE),(AF=1/AD=>AD=2AF):}`

                     Mà `AD=2AB=BC`

  `=>AF=AB=BE`  `(2)`

Từ `(1);(2)=>AF=BE=AB=EF=>` T/g `ABEF` là hình thoi

`b)` C/m: `BEDF` là hbh chứ nhỉ?

Có: `AF=DF`

  Mà `AF=BE`

  `=>DF=BE` mà `DF //// BE`

 `=>` T/g `BEDF` là hbh

`c)` Xét `\triangle AFB` có: `AF=AB` và `\hat{A}=60^o`

 `=>\triangle AFB` đều `=>{(AF=BF),(\hat{AFB}=60^o ):}`

       Mà `AF=DF`

 `=>DF=BF`

 `=>\triangle DFB` cân

`=>\hat{BFD}+2\hat{FDB}=180^o`

`=>180^o -\hat{AFB}+2\hat{ADB}=180^o`

`=>180^o -60^o +2\hat{ADB}=180^o =>\hat{ADB}=30^o`

2 tháng 12 2018

bạn kiếm câu này ở đâu z mình đang luyện thi toán casio mà câu này khó quá bạn có biết chỉ mình 

15 tháng 10 2023

Xét ΔABD có 

\(cosBAD=\dfrac{AB^2+AD^2-BD^2}{2\cdot AB\cdot AD}\)

=>\(8^2+6^2-BD^2=2\cdot8\cdot6\cdot cos60=48\)

=>\(BD^2=100-48=52\)

=>\(BD=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có \(cosABC=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}\)

=>\(8^2+6^2-AC^2=2\cdot8\cdot6\cdot cos120=-48\)

=>\(AC^2=148\)

=>\(AC=2\sqrt{37}\left(cm\right)\)

15 tháng 10 2023

2.8.6.cos60 tính như nào ra 48 đc vậy???

20 tháng 12 2022

Câu 10:

góc A=180-130=50 độ

góc B=(180+50)/2=230/2=115 độ

góc C=180-115=65 độ

20 tháng 12 2022

có ai biết làm bài 11 ko a

30 tháng 10 2021

\(\widehat{A}=\widehat{C}=135^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{D}=45^0\)

28 tháng 10 2018

Kẻ DH ^ AB tại H

⇒ A H = A D 2 = 4 c m  

Áp dụng định lý Pytago trong D vuông ADH Þ DH = 4 3 cm.

ÞSABCD = DH.AB = 120cm2