cho hình luôn ah mấy bạn ơi
a,Thay \(_{y_m}\)= \(\frac{-1}{3}\) vào công thức hàm số y = 2x + 1 ta có:2x + 1 = \(\frac{-1}{3}\)2x = \(\frac{-4}{3}\)x = \(\frac{-2}{3}\)
Vậy nếu điểm M có tung độ bằng \(\frac{-1}{3}\)thì sẽ có hoành độ bằng \(\frac{-2}{3}\).
b, Thay \(_{x_n}\)= 1 vào công thức hàm số y = 2x + 1 ta có:
y = 2.1 + 1 = 3 \(\ne\)\(_{y_n}\)
Vậy điểm N(1;4) ko thuộc đồ thị hàm số y=2x+1
k cho mình nha!!!
Giả sử tồn tại các số nguyên dương x,y mà :
(x+y)(x-y)=2022 (1)
Không thể xảy ra trường hợp trong 2 số x và y có 1 số le và 1 số chẵn vì nếu xảy ra thì x+y va x-y đều là số lẻ nên tích (x+y)(x-y) là số lẻ trái với (1)
Vậy x,y phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ . Khi đó tích x+y và x-y đều là số chẵn nên tích (x+y)(x-y) chia hết cho 4 mà 2022 lại không chia hết cho 4 suy ra không tồn tại 2 số nguyên dương x và y
a,Ta có:OC=OA;AB=CD
=>OC+CD=OA+AB
=>OD=OB =>\(\Delta OBD\)cân tại O
b,Vì \(\Delta OBD\)cân tại O
=> \(\widehat{OBD}=\frac{180^o-60^o}{2}=60^o\)
c,Do OA=OC => \(\Delta OAC\)cân tại O
=> \(\widehat{OAC}=\frac{180^o-60^o}{2}=60^o\)
=>\(\widehat{OBD}=\widehat{OAC}\)
=> AC//CD(do\(\widehat{OBD}\)và\(\widehat{OAC}\) ở vị rí đồng vị)
Tìm giá trị của x,y để mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 0a) (x+1).(x2+1)
b) 5y2-20
c) |x-2|-1
d) |y-1|+5
Đọc tiếp...Được cập nhật 15 giờ trước (14:00)
a, \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
TH1 : \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
TH2 : \(x^2=-1\)vô lí
b, \(5y^2-20=0\Leftrightarrow5\left(y^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow5\left(y-2\right)\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow y=\pm2\)
c, \(\left|x-2\right|-1=0\Leftrightarrow\left|x-2\right|=1\)
TH1 : \(x-2=1\Leftrightarrow x=3\)
TH2 : \(x-2=-1\Leftrightarrow x=1\)
d, \(\left|y-1\right|+5=0\Leftrightarrow\left|y-1\right|=-5\)vô lí
a, \(\left(x+y\right)^{2020}+\left|2021-y\right|\le0\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-y\\y=2021\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2021\\y=2021\end{cases}}}\)
b, \(\left|3x+2y\right|^{209}+\left|4y-1\right|^{2020}\le0\)
Dấu ''='' xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}3x=-2y\\4y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=-2y\\y=\frac{1.}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{6}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)Vậy \(\left\{x;y\right\}=\left\{-\frac{1}{6};\frac{1}{4}\right\}\)
Cho góc nhon xOy, điểm H nằm trên tia phân giác của góc xOy. Từ HA vuông góc Ox và HB vuông góc Oy ( A thuộc Ox và B thuộc Oy)
a. CMR tam giác OAH = tam giác OBH
b. CMR OH vuông góc AB
c. Kẻ AD vuông góc OY (D thuộc Oy), C là giao điểm của AD với OH. CMR BH vuông góc Ox
d. Khi góc xOy = 60, CMR OA = 2. OD
Đọc tiếp...
...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do Online Math lựa chọn.
....