\(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}=\frac{abz-acy}{a^2}=\frac{bcx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}\)
\(=\frac{abz-acy+bcx-abz+acy-bcx}{a^2+b^2+c^2}=0\)
\(\Rightarrow bz-cy=cx-az=ay-bx=0\Rightarrow\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)
Cho tam giác ABC có AB < AC và góc BAC = 60 độ. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D, tia phân giác của góc C cắt cạnh AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. a) Chứng minh góc BIC = 120 độ. b) Tia phân giác góc BIC cắt BC tại F. Chứng minh tam giác IBE = tam giác IBF. c) Chứng minh ID = IE = IF
Đọc tiếp...
\(B=2016:\left(\frac{0,4-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{1,4-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}\right)\cdot\left(\frac{-1\frac{1}{6}+0,875-0,7}{\frac{1}{3}-0,25+\frac{1}{5}}\right)\)
\(B=2016:\left(\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}\right)\cdot\left(\frac{-\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-\frac{7}{10}}{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}\right)\)
\(B=2016:\frac{2}{7}\cdot\left(\frac{-7\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}{\frac{2}{6}-\frac{2}{8}+\frac{2}{10}}\right)\)
\(B=2016:\frac{2}{7}\cdot\left(\frac{-7\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}{2\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}\right)\)
\(B=2016:\frac{2}{7}\cdot\left(-\frac{7}{2}\right)\)
\(B=-24696\)
c) từ E kẻ EH vuông góc vs BC (H thuộc BC). Biết HBE=50 độ;MEB=25 độ. tính HEM và BME
Giải hộ em nha các Pro
Đọc tiếp...
Cho DDEF cân tại D (góc D < 900). Kẻ EIDF (I
DF), FK
DE (K
DE)
a) Chứng minh: DDEI = DDFK và EI = FK
b) EI và FK cắt nhau tại H. Chứng minh: DEHF là tam giác cân
c) Chứng minh: DH là đường trung trực của EF
d) Từ F kẻ tia Fx vuông góc với DF, Fx cắt tia DH tại M. Chứng minh FE là tia phân giác của góc KFx
Đọc tiếp...
ta có B,C đối xứng nhau qua EM nên
BE=CE
mà rõ ràng CE< CD
Nên BE<CD
a,
ĐKT toán (x) | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 10 |
Tần số (n) | 2 | 3 | 3 | 2 | 4 | 6 | 6 | 1 |
-Mốt của dấu dấu hiệu là 7,8
ĐKTtoán(x) | Tần số(n) | Các tích(x.n) | STBC |
2 | 2 | 4 | |
3 | 3 | 9 | |
4 | 3 | 12 | |
5 | 2 | 10 | |
6 | 4 | 24 | |
7 | 6 | 42 | |
8 | 6 | 48 | |
10 | 1 | 10 | X=159/27=5.9 |
N=27 | Tổng :159 |
(ở phần trên chỗ X=159/27=5.9 là ko cần vạch kẻ ô nha )
c,Vẽ biểu đồ đoạn thẳng thì bạn dựa vào kiến thức đã hok ở bài Biểu đồ và vẽ thì dựa vào phần a, và kẻ nha
-
Ta có x+y=z+t
=>y=z+t-x
=>x(z+t-x)=zt-1
=>xz+xt-x2=zt-1
=>x(z-x)=zt-xt-1
=>x(z-x)=t(z-x)-1
=>t(z-x)-x(z-x)=1
=>(t-x)(z-x)=1
TH1:
t-x=z-x=1(x;y;z;t E N sao)
=>z=t(vì =x+1)(đpcm)
TH2:
t-x=z-x=-1(vì x;y;z;t E N sao)
=>z=t(vì =x-1)(đpcm)
Vậy z=t
cho xin cảm ơn
Giá trị (x) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |Tần số (n) | 2 | 1 | 8 | 8 | 9 | 5 | 4 | 3 | N=401.Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng 1A.8 B.10 C.16 D.402.Tần số của giá trị 9 ở bảng 1 làA.7 B.4 C.2 D.13.Giá trị của biểu thức 2x + 1 tại x = -1 làA.1 B.-1 C.2 D.3II.Tự luận1. Thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 20 học sinh được ghi trong bảng sau:6 | 7 | 4 | 6 | 8 | 8 | 7 | 11 | 10 | 10 |5 | 7 | 3 | 7 | 6 | 9 | 9 | 7 | 12 | 9 |a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì và số các giá trị là bao nhiêu?b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệuc) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳngCâu 2.Tính giá trị của biểu thức 3x^3 ( x^3 là x mũ 3 ) - 6x tại x = 1
Đọc tiếp...
Tam giác ABC vuông tại A => tam giác ABD cũng vuông tại D
a) Xét 2 tam giác : ABD và BẮC, ta có:
AD = AC (GT)
AB LÀ CẠNH CHUNG
vậy tam giác ABD = tam giác ABC ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )
b) Từ tam giác ABD = tam giác ABC ( 2 cạnh góc vuông bằng nhau )
=> góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )
=> BD = BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG )
Xét 2 tam giác : MBD và MCB, ta có :
BM là cạnh chung
góc ABD = góc ABC
BD = BC
=> tam giác MBD = TAM GIÁC MCB ( c . g. c)
a ) Xét △ABC vuông tại A và △ABD vuông tại A có :AC = AD ( gt )
góc BAD = góc BAC = 90 độ
BA là cạnh chung
=> △ABC = △ABD ( c.g.c )
b ) Vì △ABC = △ABD ( cmt )
=> BD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có : CBA + CBM = 180o ( 2 góc kề bù )
DBA + DBM = 180o ( 2 góc kề bù )
Mà : ABC = ABD ( cmt )
=> CBM = DBM
Xét △CBM và △DBM có :
BC = BD ( cmt )
CBM = DBM ( cmt )
BM là cạnh chung
=> △CBM = △DBM ( c.g.c )
a) CM tg ABC=ABD
- Có : \(\widehat{BAC}+\widehat{BAD}=180^o\left(kb\right)\)
\(\Rightarrow90^o+\widehat{BAD}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=90^o\)
- Xét tg ABC và tg ABD có :
\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}=90^o\)
AB-cạnh chung
AC=AD(gt)
=> Tg ABC=ABD(c.g.c)
b) CM tg MBD=MBC
- Do tg ABC=ABD(cmt)
=> BD=BC
\(\widehat{DBM}=\widehat{CBM}\)
- Xét tg MBD và MBC có :
BD=BC(cmt)
BM-cạnh chung)
\(\widehat{DBM}=\widehat{CBM}\left(cmt\right)\)
=> Tg MBD=MBC(c.g.c)
#H
...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do Online Math lựa chọn.
....