K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2021

Gọi F là trung điểm của CD

Có FE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông CDE

⇒FE=CF=FD=BC=CD/2

⇒ ΔCFE cân

Mà 180 độ−∠BCA=∠FCE

⇒∠FCE=60 độ

⇒ΔCFE đều

=> CF=FE=CE

Xét tam giác BFE và DCE có:

CE=FE

∠FCE=∠CFE=60 độ

BF=CD(BC=CF=FD)

⇒ Δ BFE = Δ DCE (c-g-c)

∠FBE=∠CDE=90 độ−60 độ=30 độ

=> ΔBED cân tại E

⇒BE=ED (1)

Xét Δ ABC có:

ABC+∠ACB+∠BAC=180 độ

⇒∠CAB=180 độ −(∠ABC+∠ACB)=180−165=15 độ

Mà ∠EBA+∠FBE=∠CBA=45 độ

⇒∠EBA=45−30=15 độ

⇒ ∠EBA=∠CAB=15 độ

⇒ ΔBEA cân tại E

=> BE=AE (2)

từ (1) và (2) => ED=AE.

=> ΔADE cân tại E

Đồng thời tam giác ADE có ∠DEA=90 độ

⇒ ΔADE là tam giác cân vuông

⇒∠EDA=∠DAE=90/2=45 độ

Mà ∠BDA=∠CDE+∠EDA=30+45=75 độ

26 tháng 12 2019
Hình thì cậu tự vẽ lấy nha^_^ Gọi AO là tia phân giác của BÂC (O€BC) Ta có EÂB+BÂC=180°(hai góc kề bù) Thay BÂC=120°(gt) =>EÂB+120°=180° EÂB=180°-120°=60°=DÂC(hai góc đối đỉnh(1) Vì AO là phân giác của BÂC =>BÂO=OÂC=BÂC÷2=120°÷2=60°(2) Từ (1) và (2) =>EÂB=BÂO=OÂC=CÂD Xét tam giác EÂB và và tam giác OÂB có chung AB EÂB=BÂO(CMT) E^BA=A^BO(BA là phân giác của góc EBC) Do đó tam giác EAB=OAB(g-c-g) =>EA=AO(hai cạnh tương ứng)(/^\) CMTT với tam giấc ACO và ACD =>AO=AD(hai cạnh tương ứng)(*^*) Từ (/^\) và (*^*) =>AE=AO=AD Vậy AE=AD
1 tháng 1 2020

Mình cảm ơn cậu nhiều lắm nha

19 tháng 1 2022

các bạn trả lời thì vẽ luôn hình nka

 

28 tháng 3 2019

help me