K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2020

Bài 1:

a)  \(A=-3+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{3}}}\)

\(A=-3+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{4}{3}}}\)

\(A=-3+\frac{1}{1+\frac{3}{4}}\)

\(A=-3+\frac{1}{\frac{7}{4}}\)

\(A=-3+\frac{4}{7}=-\frac{17}{7}\)

7 tháng 2 2020

c) \(\frac{4+x}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(7\left(4+x\right)=4\left(7+y\right)\)

\(28+7x=28+4y\)

\(7x=4y\)

\(x=\frac{4}{7}y\)(1)

Thế (1) vào x + y = 55, ta được

\(\frac{4}{7}y+y=55\)

\(\frac{11}{7}y=55\)

\(y=35\)

\(x=55-y=55-35=15\)

9 tháng 8 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 3:

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại \(A.\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất tam giác cân)

b) Vì \(BM=CN\left(gt\right).\)

=> \(BM+BC=BC+CN\)

=> \(MC=BN.\)

Xét 2 \(\Delta\) \(ABN\)\(ACM\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)

\(BN=CM\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ABN=\Delta ACM\) (c . g . c)

=> \(AN=AM\) (2 cạnh tương ứng).

c) Theo câu b) ta có \(AN=AM.\)

=> \(\Delta AMN\) cân tại \(A.\)

=> \(\widehat{M}=\widehat{N}\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(EBM\)\(FCN\) có:

\(\widehat{MEB}=\widehat{CFN}=90^0\left(gt\right)\)

\(\widehat{M}=\widehat{N}\left(cmt\right)\)

\(BM=CN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta EBM=\Delta FCN\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(BE=CF\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(ME=NF\) (2 cạnh tương ứng).

d) Đề là chứng minh \(AE=AF.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\left(cmt\right)\\ME=NF\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(AM-ME=AN-NF.\)

=> \(AE=AF\left(đpcm\right).\)

Mình chỉ nghĩ thêm câu d) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

Bài 1 :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{z}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1\) ( Do \(x+y+z\ne0\) )

\(\Rightarrow x=y=z\)

Thay \(y\)\(z\) bởi \(x\) ta được :

\(\frac{x^{3333}.z^{6666}}{y^{9999}}=\frac{x^{3333}.x^{6666}}{x^{9999}}=\frac{x^{9999}}{x^{9999}}=1\)

Vậy : \(\frac{x^{3333}.z^{6666}}{y^{9999}}=1\)

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quyBài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\),đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng  bờ BC có chứa điểm A lấy 2 điểm D và E sao cho \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACE\)vuông cân tại B và C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm K sao cho AK=BC. Chứng minh rằng:

   a) \(\Delta ABK=\Delta BDC\)

   b)\(CD\perp BK\)và \(BE\perp CK\)

    c) Ba đường thẳng AH, BE, CD đồng quy

Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho \(\widehat{ABC}=3\widehat{ABD}\),trên canh AB lấy diểm E sao cho \(\widehat{ACB}=3\widehat{ACE}\).Gọi F là giao điểm của BD và CE. I là giao điểm các đường phân giác của\(\Delta BFC\).

       a)Tính số đo \(\widehat{BFC}\)

       b)Chứng minh \(\Delta BFE=\Delta BFI\)

       c) Chứng minh IDE là tam giác đều

       d)Gọi Cx là tia đối của tia CB, M là giao điểm của FI và BC. Tia phân giác của \(\widehat{FCx}\)cắt tia BF tại K. Chứng minh MK là tia phân giác của \(\widehat{FMC}\)

      e) MK cắt CF tại điểm N. Chứng minh B, I, N thẳng hàng

0
2 tháng 12 2019

Câu 1:

a) \(\frac{y}{z}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{5}.\)

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}.\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}.\)

=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)\(x+y-z=10.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=2.8=16\\\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=2.12=24\\\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=2.15=30\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(16;24;30\right).\)

b)

Chúc bạn học tốt!