K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

\(A\left(1;3\right)\)ko thuộc đồ thị hàm số trên

phải là: \(A\left(1;-3\right)\)

19 tháng 11 2017

ko

vì khi thay x=1 y=3 vào hàm số y=-3x thì biểu thức ko tồn tại

19 tháng 11 2017

không

vì khi thay x=1 y=3 vào hs thì biểu thức ko tồn tại

12 tháng 12 2016

a) y = -3x

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta có: A (1; -3)

Vậy đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (1; -3)

y x 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 A y=-3x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

b) *Xét A (1; 3)

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3 (không bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =-3x

*Xét B (\(\frac{2}{3}\); -2)

Với x = \(\frac{2}{3}\) thì y = -3 . \(\frac{2}{3}\) = -2 (bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -3x

 

10 tháng 12 2016

a) Với x=-1 thì y=3 ta có

tự vẽ đồ thị hoành độ =-1, tung độ=3, rồi vẽ đường thẳng đi qua Ô theo hoành độ, tung độ

b) .y=(-3).x

1) Với A(1;3)

Thay x=1; y=3 vào y=-3.x

3=(-3).1

3=(-3) vô lý

Vậy A(1;3) khộng thuộc đồ thị hàm số y=-3.x

2)Với B(\(\frac{2}{3}\);-2)

Thay x=\(\frac{2}{3}\); y=-2

-2=(-3).\(\frac{2}{3}\)

-2=-2

Vậy B(\(\frac{2}{3}\);-2) thuộc đồ thị hàm số y=(-3).x

9 tháng 2 2019

a) M(2;-3)

Ta có hàm số : y= ax+3 => -3 = a×2 +3

       => a×2 = -6 => a= -3

b) N(-1;6)

x=-1 => y = ax +3 => y = (-3) ×(-1) +3 = 3 +3  =6

Vậy N(-1;6) thuộc đồ thị của hàm số y=ax +3

P(1;3)

x=1 => y=ax +3 => y = (-3) ×1 +3 = (-3) +3 =0

Vậy P(1;3) ko thuộc đồ thị của hàm số y= ax +3

Q(-2;9)

x=-2 => y= ax+3 => y = (-3) ×(-2) +3 = 6+3 =9

Vậy Q(-2;9) thuộc đôt thị của hàm số y = ax +3

30 tháng 12 2020

- Với x = -2 thì y = 2 x (-2) = -4

➩M(-2;1) không thuộc (d)

- Với x =2 thì y = 2 x 2 = 4

➩N(2;4) thuộc (d)

- Với x = -3,5 thì y = 2 x (-3,5) = -7

➩P(-3,5;7) không thuộc (d)

- Với x = 1 thì y = 2 x 1 = 2

➩Q(1;3) không thộc (d)

Chúc bạn làm bài tốt ! hihi

b) Điểm N(-4;-2) có \(x_N=-4\) và \(y_N=-2\)

Thay \(x_N=-4\) vào hàm số y=-3x, ta được: 

\(y=-3\cdot\left(-4\right)=12\ne y_N\)

Vậy: N(-4;-2) không thuộc đồ thị hàm số y=-3x

2 tháng 1 2021

b) Điểm N(-4;-2) có xN=−4xN=−4 và yN=−2yN=−2

Thay xN=−4xN=−4 vào hàm số y=-3x, ta được: 

y=−3⋅(−4)=12≠yNy=−3⋅(−4)=12≠yN

Vậy: N(-4;-2) không thuộc đồ thị hàm số y=-3x

22 tháng 12 2019

x y -3 -2 -1 -1 -2 -3 1 2 3 4 1 2 3 2/3 y=2/3x

a, Với x = 1 thì y = \(\frac{2}{3}\cdot1=\frac{2}{3}\)

Ta được \(A\left[1;\frac{2}{3}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}\)x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)

b, Thay \(E\left[\frac{1}{3};\frac{2}{9}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :

\(\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\)Đẳng thức đúng

Thay \(F\left[-\frac{3}{5};\frac{6}{15}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :

\(\frac{2}{3}\cdot\left[-\frac{3}{5}\right]=-\frac{6}{15}\ne\frac{6}{15}\)Đẳng thức sai

Vậy điểm E thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)

Nhắc nhở : Trong hình vẽ mình quên ghi điểm đồ thị hàm số . Bạn ghi điểm của nó là A nhé