K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019

B A C I 1 2 1 2

Xét \(\Delta ABC\)có : 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{B_{12}}+\widehat{C_{12}}=90^{\text{O}}\\2.\widehat{B}_2=\widehat{B_{12}}\\2.\widehat{C_2}=\widehat{C_{12}}\end{cases}}\Rightarrow2.\widehat{B_2}+2.\widehat{C_2}=90^{\text{O}}\)

=> \(2.\left(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}\right)=90^{\text{O}}\Rightarrow\widehat{B_2}+\widehat{C_2}=45^{\text{O}}\)

Xét \(\Delta BIC\)có : 

\(\widehat{B_2}+\widehat{C_2}+\widehat{I}=180^{\text{O}}\Rightarrow45^{\text{O}}+\widehat{I}=180^{\text{O}}\Rightarrow\widehat{I}=135^{\text{O}}\)

=> \(\widehat{BIC}=\widehat{I} =135^{\text{O}}\)

24 tháng 3 2015

 

hình vẽ ko đep you thông cảm nhá

xét 2 tam giác: MAC và NAB, có:

AC = AB ( tam giác ABC cân tại A)

A là góc chung

AM = AN ( vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC, mà M và N là trung điểm của AB và AC => AM = AN)

vậy tam giác MAC = tam giác NAB ( c-g-c)

=> CM = BN ( 2 góc tương ứng) (điều phải chứng minh)

1 đúng nhé

 

24 tháng 3 2015

you tự vẽ hình nha

xét tam giác: ABN và ACM, ta có:

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại  A)

A là góc chung

vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC, mà M, N đều là trung điểm của AB và AC nên MA = NA

vậy tam giác ABN = tam giác ACM ( c-g-c)

BN = CM ( 2 cạnh tương ứng)       ( điều phải chứng minh )

1 đúng nhé

22 tháng 2 2018

hình như đề bài sai rồi

7 tháng 4 2017

Mình nghĩ đề bài có sai sót: BIC=ABI+ACI+BAC bạn ạ

Hình bạn tự vẽ nhé:

Giải: Nối A với I, kéo dài AI cắt BC tại D

Ta có: BID là góc ngoài của tam giác AIB tại đỉnh I nên theo tính chất góc ngoài của tam giác,ta có

=> BID=BAI+ABI (1)

DIC là góc ngoài của tam giác AIC tại đỉnh I nên theo tính chất góc ngoài của tam giác,ta có

=> DIC=ACI+IAC (2)

Từ (1) và (2) => BID+DIC=BAI+ABI+ACI+IAC

=> BIC=ABI+ACI+BAC (điều phải chứng minh)

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

17 tháng 2 2020

a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC và ABC = ACB

Ta có: ABC + ABD = 180o (2 góc kề bù)

và ACB + ACE = 180o (2 góc kề bù)

Mà ABC = ACB (cmt)

=> ABD = ACE 

Xét △ABD và △ACE

Có: AB = AC (cmt)

    ABD = ACE (cmt)

       BD = CE (gt)

=> △ABD = △ACE (c.g.c)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> △ADE cân tại A

b, Xét △HBD vuông tại H và △KCE vuông tại K

Có: BD = CE (gt)

     HDB = KEC (△ABD = △ACE)

=> △HBD = △KCE (ch-gn)

=> HBD = KCE (2 góc tương ứng)

Mà HBD = CBI (2 góc đối đỉnh) và KCE = BCI (2 góc đối đỉnh)

=> CBI = BCI

=> △BIC cân tại I

c, Xét △ABI và △ACI

Có: AB = AC (cmt)

        BI = CI (△BIC cân tại I)

       AI là cạnh chung

=>△ABI = △ACI (c.c.c)

=> BIA = CIA (2 góc tương ứng)

Mà IA nằm giữa IB, IC

=> IA là tia phân giác của góc BIC