K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2023

a: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên \(AM=MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)

Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm chung của AC và MK

nên AMCK là hình bình hành

Hình bình hành AMCK có MA=MC

nên AMCK là hình thoi

b: AMCK là hình thoi

=>AK//MC và AK=MC

AK//MC

M\(\in\)BC

Do đó: AK//MB

AK=MC

MC=MB

Do đó: AK=MB

Xét tứ giác AKMB có

AK//MB

AK=MB

Do đó: AKMB là hình bình hành

c; Để hình thoi AMCK trở thành hình vuông thì \(\widehat{KCM}=90^0\)

AMCK là hình thoi

=>CA là phân giác của \(\widehat{KCM}\)

=>\(\widehat{ACM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{KCM}=45^0\)

=>\(\widehat{ACB}=45^0\)

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

22 tháng 10 2023

Xét ΔABC có

E là trung điểm của BC

EF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét tứ giác AECM có

F là trung điểm của AC 

F là trung điểm của EM

Do đó: AECM là hình bình hành

=>AM//CE

=>AM//CB

Xét tứ giác NMBE có

F là trung điểm chung của NB và ME

=>NMBE là hình bình hành

=>NM//BE

=>NM//BC

AM//BC

NM//BC

mà AM,NM có điểm chung là M

nên M,N,A thẳng hàng

Xét tứ giác 

25 tháng 10 2023

Cảm ơn nha:))

18 tháng 12 2022

a: Xét ΔOAN và ΔOCM có

góc AON=góc COM

OA=OC

góc OAN=góc OCM

DO đó: ΔOAN=ΔOCM

=>ON=OM

=>O là trung điểm của MN

b: Xét ΔBAC co NF//AC

nên NF/AC=BN/BA=DM/DC

Xét ΔDAC có EM//AC

nên EM/AC=DM/DC=NF/AC

=>EM=NF

mà EM=NF

nên EMFN là hình bình hành

c: Vì EMFN là hình bình hành

nen EF cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của EF

=>MN,EF,AC,BD đồng quy

a, Có: hcn ABCD (gt)

=> AB // CD ( t/c )

     O là trung điểm AC ( t/c ) => OA = OC.

Có: AB // CD ( cmt )

=> AN // MC

=> \(\widehat{NAO}=\widehat{MCO}\left(SLT\right)\)

Xét △ANO và △CMO có:

\(\widehat{NAO}=\widehat{MCO}\left(cmt\right)\)

OA = OC ( cmt )

\(\widehat{AON}=\widehat{COM}\left(đ^2\right)\)

=> △ANO = △CMO ( g.c.g )

=> ON = OM ( 2 cạnh tương ứng )

=> O là trung điểm MN 

=> M và N đối xứng nhau qua O.

b, Có: NF // AC ( gt )

          ME // AC ( gt )

=> NF // ME

=> \(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\left(SLT\right)\)

Có: △ANO = △CMO ( cmt )

=> \(\widehat{ENM}=\widehat{FMN}\left(2gtu\right)\)

Xét △ENM và △FMN có:

\(\widehat{ENM}=\widehat{FMN}\left(cmt\right)\)

MN chung

\(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\left(cmt\right)\)

=> △ENM = △FMN (g.c.g)

=> EM = FN ( 2ctu )

Mà EM // FN ( cmt ) 

=> ENFM là hbh ( dhnb )

Câu cuối không biết làm=)))

29 tháng 11 2023

a) Để chứng minh ABDC là hình chữ nhật, ta cần chứng minh rằng các cạnh đối diện của nó bằng nhau và các góc trong của nó bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AM là trung tuyến của tam giác ABC, nên AM = MC.

- AM = MD (theo giả thiết), nên MD = MC.

- AH là đường cao của tam giác ABC, nên góc AMH = 90 độ.

 

Vậy ta có AM = MC, MD = MC và góc AMH = 90 độ.

 

Từ đó, ta có thể kết luận rằng ABDC là hình chữ nhật với các cạnh đối diện bằng nhau và các góc trong bằng 90 độ.

 

b) Để chứng minh AEHF là hình vuông, ta cần chứng minh rằng các cạnh của nó bằng nhau và các góc trong của nó bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AE là chân đường vuông góc từ H xuống AB, nên góc AEH = 90 độ.

- AF là chân đường vuông góc từ H xuống AC, nên góc AFH = 90 độ.

- AH là đường cao của tam giác ABC, nên góc AMH = 90 độ.

 

Vậy ta có góc AEH = góc AFH = góc AMH = 90 độ.

 

Từ đó, ta có thể kết luận rằng AEHF là hình vuông với các cạnh bằng nhau và các góc trong bằng 90 độ.

 

c) Để chứng minh EF vuông góc với AM, ta cần chứng minh rằng góc giữa EF và AM bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AE là chân đường vuông góc từ H xuống AB, nên góc AEH = 90 độ.

- AF là chân đường vuông góc từ H xuống AC, nên góc AFH = 90 độ.

 

Vậy ta có góc AEH = góc AFH = 90 độ.

 

Do đó, EF song song với AB (do AE và AF là các đường vuông góc với AB và AC), và vì AM là trung tuyến của tam giác ABC, nên EF vuông góc với AM.

 

Từ đó, ta có thể kết luận rằng EF vuông góc với AM.

a: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

K là trung điểm của BC

Do đó: MK là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MK//AC và \(MK=\dfrac{AC}{2}\)

mà N\(\in\)AC và \(AN=\dfrac{AC}{2}\)

nên AN//MK và AN=MK

Xét tứ giác AMKN có 

AN//MK

AN=MK

Do đó: AMKN là hình bình hành

26 tháng 7 2017

b, Gọi E là TĐ DC. => DE=EC (1)

  M là TĐ BC, E là TĐ DC => ME là đường TB tam giác DBC => ME// BD hay ME//DI

Xét tam giác AME có DI//ME và I là TĐ AM => D là TĐ AE => AD=DE (2)

Từ (1) và (2) => DE=EC=AD

=> DC=2AD

3 tháng 8 2017

=>dc=2ad

a: Xét tứ giác AMCN có

D là trung điểm chung của AC và MN

=>AMCN là hình bình hành

b:AMCN là hình bình hành

=>AN//CM và AN=CM

AN=CM

MB=MC

Do đó: AN=MB

AN//CM

\(M\in BC\)

Do đó: AN//MB

Xét tứ giác ABMN có

AN//MB

AN=MB

Do đó: ABMN là hình bình hành

=>AM cắt BN tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của AC

nên I là trung điểm của BN

=>B,I,N thẳng hàng

1 tháng 11 2023

Cậu c ạ