K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

a,B=(10n-1)+(27n-9n)

B=999..9+27n - 9n (n chữ số 9)

B=9.(111..1-n)+27n (n chữ số 1)

Vì 111..1(n chữ số 1) và n cùng dư trong phép chia cho 3

=>111..1-1 (n chữ số 1) ⋮ 3

=>9.(111..1-n) ⋮ 9 . 3 =27

mà 27 n ⋮ 27

=> 9.(111..11 - n)+27n ⋮ 27

=>B ⋮ 27

29 tháng 4 2018

là đồng dư nhỉ

19 tháng 12 2017

405n + 2405 + m2 

Ta có: 405n = (...5)         ( một số tận cùng là 5 nâng lên lũy thừa nào cũng tận cùng là 5 )

2405 = (24)101 · 2 = 16101 · 2 = (...6) · 2 = (...2)              ( một số tận cùng là 6 nâng lên lũy thừa nào cũng là 6 )

=> 405n + 2405 = (...5) + (...2) = (...7)

mà m2 là số chính phương, m\(\in\)N* nên m2 không có tận cùng là 3 ( vì là số chính phương )

=> 405n + 2405 + m2 không có tận cùng là 0.

Vậy  405n + 2405 + m2 \(⋮̸10\)với m; n \(\in\)N*

9 tháng 4 2020

Mình nghĩ đề có sai xót hoặc Chia hết cho n thì cùng số dư bằng 0 bạn nhé!

9 tháng 4 2020

sr bn mong bn thông cảm giùm do mik hơi vội

3 tháng 7 2018

CMR: n(n+1)(n+2) ⋮ 6 với ∀ n ∈ N

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2017

Đặt \(A=n(n+1)(2n+1)\)

Nếu $n$ chẵn thì $A$ chẵn \(\Rightarrow A\vdots 2\)

Nếu $n$ lẻ thì $n+1$ chẵn, do đó $A$ chẵn \(\Rightarrow A\vdots 2\)

Vậy $A$ luôn chia hết cho $2$ $(I)$

Nếu $n$ chia hết cho $3$ thì $A$ chia hết cho $3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+1$ chia hết cho $3$ nên $A$ chia hết cho $3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$ nên $A$ chia hết cho $3$

Vậy $A$ luôn chia hết cho $3$ $(II)$

Từ $(I),(II)$ kết hợp với $(2,3)=1$ suy ra \(A\vdots (2.3=6)\) (đpcm)

30 tháng 1 2017

Nguyễn Huy TúAkai Haruma