K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2023

a)Thời gian vật chuyển động: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot80}{10}}=4s\)

b)Tốc độ vật khi vừa chạm đất là: \(v=v_0+gt=30+10\cdot4=70m/s\)

21 tháng 2 2022

Công lực phát động:

\(A=F\cdot s=mg\cdot s=1000\cdot10\cdot100=10^6J\)

21 tháng 2 2022

Câu 2.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

Mà \(m_2=2m_1\)

\(\Rightarrow m_1\cdot200+2m_1\cdot v_2=\left(m_1+2m_1\right)\cdot100\)

\(\Rightarrow300+2v_2=300\)

\(\Rightarrow v_2=50\)m/s

7 tháng 12 2021

Gia tốc của vật đó 

\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{8-2}{3}=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Lực tác dụng vào vật đó là

\(F=m\cdot a=5\cdot2=10\left(N\right)\)

Trọng trường tồn tại xung quanh Trái Đất (và các hành tinh khác) do lực hấp dẫn của Trái Đất (và các hành tinh khác) gây ra.

Đặc điểm: nếu nhiều vật khác nhau đặt tại cùng một điểm thì trọng trường gây cho chúng cùng một gia tốc rơi tự do như nhau.

5 tháng 5 2020

p1V1\\T1=p2V2\T2

100.p1\(57+273)=3p1.60\T2

T2=594∘==>K=321∘C