K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2016

xin lỗi em mới lớp 4

9 tháng 2 2016

em mới học lớp 4 thôi à

xin cảm ơn các bạn

20 tháng 1 2018

Vì M cách B 5 cm

Nên M là trung điểm của AB

=>AM=MB=AB/2=5 cm

Chiều cao tam giác MBC=chiều cao hình thang AMCD=chiều cao hình thang ABCD

Vậy chiều cao =2.S(MBC):MB

                          =2.280:5=112 cm

=>Diện tích hình thang AMCD là:

    (5+15).112:2=1120 cm2

Đ s:

25 tháng 3 2019

A M D B C Hình minh họa thui nha bạn mk ko vẽ đẹp lắm

Theo đề đáy lớn =3 lần đáy bé 

nên đáy bé =15(cm)

Mà MB =1/3 AB=1/3 *15=5

Mặt khác diện tích tam giác MBC=28cm2 

nên chiều cao của tam giác MBC là 28/5=28/5(cm)

Vậy chiều cao của hình thang ABCD là 28/5(cm)

Vậy S hình thang là \(\left(45+15\right)\cdot\frac{28}{5}\cdot\frac{1}{2}=168\left(cm^2\right)\)

19 tháng 1 2019

Đáy mới AM là: 15 – 5 = 10 (cm)

Tổng hai đáy AM và CD là : 10 + 20 = 30 (cm)           

Chiều cao hình thang ABCD là : 280 x 2 : 5 = 112 (cm)                            

Diện tích hình thang ABCD là : 30 x 112 : 2 = 1680 (cm2)

Cách 2

Nối A với C

Ta có đoạn AM  là : 15 – 5 = 10 (cm)

Diện tích tam giác ACM gấp 2 lần điện tích tam giác MCB Þ Diện tích tam giác ACM = 280 x 2 = 560 (cm2) (vì AM gấp BM hai lần và đường cao hai tam giác bằng nhau)

∆ DAC và ∆ MCB có :

          DC gấp MB là

20     : 5 = 4 ( lần)

Đường cao chung nên diện tích tam giác DAC gấp diện tích tam giác

MCB 4 lần.

          Diện tích tam giác ADC là : 280 x 4 = 1120 (cm2)