K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2017

A có 8 số hạng nên ta chia thành 4 nhóm mỗi nhóm 2 số hạng

Ta có: \(A=5+5^2+5^3+...+5^8\) 

              \(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+.....+\left(5^7+5^8\right)\)

             \(=30+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^6.\left(5+5^2\right)\)

               \(=30+5^2.30+....+5^6.30\)

               \(=30.\left(1+5^2+....+5^6\right)⋮30\)

                \(\Leftrightarrow A\in B\left(30\right)\)

               

2 tháng 8 2016

abcabc + 7 = abc x 1000 + abc + 7

                = abc x 1001 + 7

               = 7 x ( abc x 143 + 1) chia hết cho 7, là hợp số (đpcm)

2 tháng 8 2016

Theo đầu bài ta có:
abcabc + 7
=> abc * 1001 + 7
=> abc * 7 * 143 + 7
=> 7 * ( abc * 143 + 1 )
Do 7 * ( abc * 143 + 1 ) chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên abcabc + 7 là hợp số.    ( đpcm )

25 tháng 9 2017

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

20 tháng 12 2021

a. 316. 

b. -2100

c. 

b2.

a. x=12

 

20 tháng 12 2021

mí cái đáp án trên là mk tính bừa ra nên ko đúng thì bn thông cảm hen

20 tháng 12 2021

Câu 14: 

a: Chu vi là 160m

a) 13 . 58 . 4 + 32 . 26 . 2 + 52 . 10                  b) 53 . 51 + 4 + 53 . 49 + 91 + 53

= 52 . 58 + 32 . 52 + 52 . 10                              = 53 . 55 + 53 . 145 + 53 . 1

= 52. ( 58 + 32 + 10 )                                        = 53 . ( 55 + 145 + 1 )

= 52 . 100                                                          = 53 . 201

= 52000                                                             =  10653

 ~ Chúc bn hok tốt ~

11 tháng 10 2021
1. =52×58+52×32+52×10 =52×(58+32+10) =52×100=5200
26 tháng 11 2016

 goi UCLN(n+3,2n+5)=d

=>n+3 chia hết cho d

   2n+5 chia hết cho d

=>2n+6 chia hết cho d

=>2n+5 chia hết cho d

=>(2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d.

mà 1 chia hết cho 1

=>d=1

=>UCLN(2n+5,n+3)=1

=> n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

vay....

26 tháng 11 2016

Gọi d là USC (n+3; 2n+5) => (n+3):d và (2n+5):d <=>(2n+6):d và (2n+5):d <=> [(2n+6)-(2n+5)]:d <=> (2n+6-2n-5):d <=>1:d

=> ƯCLN của 2 số đó là 1 => Chúng là số nguyên tố cùng nhau