K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2021

gọi số cuối cùng nghĩa đọc ra là X      

theo bài ra ta có 

[ ( x+5).2-10]+66/6  = X

[(x+5).2–10].3+66 / 6=X

[2x+10–10].3+66 / 6=X

⇔ 6x+66 / 6=X

⇔x + 11 = X

⇔x = X – 11

Vậy Trung chỉ cần làm phép trừ số cuối cùng của Nghĩa đọc lên với 11 thì được số của Nghĩa đã nghĩ ra.

 

 

22 tháng 1 2021

sorry máy tính bị lác

 

28 tháng 3 2019

Bí quyết của Trung lấy kết quả cuối cùng của Nghĩa đem trừ 11 thì được số của Nghĩa nghĩ ra lúc đầu.

Thật vậy:

- Gọi x là số mà Nghĩa nghĩ. Theo đề bài số cuối cùng của Nghĩa đọc ra là:

Giải bài 20 trang 14 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy Trung chỉ cần làm phép trừ số cuối cùng của Nghĩa đọc lên cho số 11 thì được số của Nghĩa đã nghĩ ra.

2 tháng 2 2020

Giả sử số lúc đầu là x.

Theo đề bài, ta có phương trình: 

\(\left\{\left[\left(x+5\right).2-10\right].3+66\right\}:6\) 

\(=\left[\left(2x+10-10\right).3+66\right]:6=\left(2x.3+66\right):6=\left(6x+66\right):6=6\left(x+11\right):6=x+11\)

Vậy chỉ cần lấy kết quả sau cùng trừ đi 11 ta được số lúc đầu 

22 tháng 4 2017

Bí quyết của Trung lấy kết quả cuối cùng của Nghĩa đem trừ 11 thì được số của Nghĩa nghĩ ra lúc đầu.

Thật vậy:

- Gọi x là số mà Nghĩa nghĩ. Theo đề bài số cuối cùng của Nghĩa đọc ra là:

Giải bài 20 trang 14 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy Trung chỉ cần làm phép trừ số cuối cùng của Nghĩa đọc lên cho số 11 thì được số của Nghĩa đã nghĩ ra.

22 tháng 5 2017

ở lời giải hay đúng ko bạn

26 tháng 5 2016
Mình đã có cách giải, mong các bạn kiểm chứng giúp! Bất biến ở đây là dù có thay đổi số đã cho như thế nào thì số lúc sau luôn là bội của 7. Thật vậy, giả sử 7^1998 = (A49) ̅ thì A x 100 + 49 chia hết cho 7. Do đó A là bội của 7. Lại có (A4) ̅ + 45 = ((A + 4)9) ̅ = A x 10 + 49 Là bội của 7. Gọi (Bb) ̅ = A x 10 + 49. Vì thế (Bb) ̅ là bội của 7 và ta cần chứng minh rằng B + 5b là bội của 7. Theo như ta lập luận (Bb) ̅ là bội của 7 suy ra B x 10 + b là bội của 7 và vì thế B x 20 + 2b là bội của 7 B + 5b Cộng hai đẳng thức trên ta được B x 21 + 7b là bội của 7. Do đó B + 5b chia hết cho 7, điều phải chứng minh. Kết luận, sau cùng không thể tồn tại số 〖1998〗^7 trên bảng.
4 tháng 7 2015

Gọi số cần tìm là \(x\) 

Vì bình nghĩ 1 số nếu lấy số đó nhân 5 cộng  với 10 được bao nhiêu chia cho 5 tiếp tục lấy thương trừ 15 rồi cộng thêm 10 được 2 nên ta có phương trình:

\(\frac{5x+10}{5}-15+10=2\)

\(\Rightarrow\frac{5x+10}{5}-\frac{5.15}{5}+\frac{5.10}{5}=\frac{2.5}{5}\)

\(\Rightarrow5x+10-75+50=10\)

\(\Rightarrow5x-15=10\)

\(\Rightarrow5x=25\Rightarrow x=5\) 

Vậy số cần tìm là \(5\)

31 tháng 10 2018

Ta có :

 \(\left(2x-10\right)\cdot3+40=100\)

=> \(6x-30+40-100=0\)

=> \(x=15\)

31 tháng 10 2018

Gọi số cần tìm là a

Theo bài ra ta có :

3( 2a - 10 ) + 40 = 100

3( 2a - 10 )         = 60

2x - 10                = 20

2x                       = 30

x                         = 15

Vậy x = 15 thỏa mãn đề bài