K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

a) Ta xét 2 cặp ab và ( a + 1 ) . ( b - 1 )

Ta có : ( a + 1 ) . ( b - 1 ) = a . ( b - 1 ) + ( b - 1 ) = ab - a + b - 1 = ab + b - ( a + 1 ) > ab ( vì b > a + 1 )

Như vậy tích hai số thuộc cặp ngoài cùng có tích nhỏ nhất,hai số thuộc cặp trong cùng có tích lớn nhất

b) Gọi C = \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\)

Ta ghép các phân số ở hai đầu và các phân số cách đều hai đầu thành 50 cặp

C = \(\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{200}\right)+\left(\frac{1}{102}+\frac{1}{199}\right)+...+\left(\frac{1}{150}+\frac{1}{151}\right)\)

C = \(\frac{301}{101.200}+\frac{301}{102.199}+...+\frac{301}{150.151}\)

C = \(301.\left(\frac{1}{101.200}+\frac{1}{102.199}+...+\frac{1}{150.151}\right)\)

Xét mẫu của 50 phân số trong dấu ngoặc, theo câu a thì 101.200 có giá trị nhỏ nhất, 150.151 có giá trị lớn nhất,suy ra trong 50 phân 

số trong dấu ngoặc thì \(\frac{1}{101.200}\)lớn nhất, \(\frac{1}{150.151}\)nhỏ nhất

Do đó : C < \(301.\frac{1}{101.200}.50=\frac{301}{404}< \frac{303}{404}=\frac{3}{4}\)( đpcm )

C > \(301.\frac{1}{150.151}.50=\frac{301}{453}>\frac{300}{453}>\frac{300}{480}=\frac{5}{8}\)( đpcm )

5 tháng 6 2017

là gì zậy

Bạn tham khảo link này nha:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/81397951211.html

ảm ơn cậu nha đã tìm bài giúp mk, sẽ sẽ tích cho cậu

26 tháng 6 2015

c)

gọi 2 số chẳn liên tiếp là 2k ;2k+2 (k thuộc N)

ta có \(2k.\left(2k+2\right)=2k.2k+2k.2\)

                                       \(=2.2.k.k+4k\)

                                       \(=4k^2+4k\)

mà \(4k^2+4k\) chia hết cho 4

=>\(2k.\left(2k+2\right)\) chia hết cho 4

20 tháng 9 2015

a)Goi 2 so tu nhien lien tiep la a;a+1

Neu a la so chan:a.(a+1) la so chan hay a.(a+1) chia het cho 2

Neu a la so le:a+1 la so le

Vay tich2 so tu nhien lien tiep chia het cho 2

24 tháng 9 2015

Gọi a, a+1, a+2 lần lượi là 3 số nguyên liên tiếp ( a thuộc Z) 
Tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3 khi một trong ba số trên chia hết cho 3. 
Một số chia cho 3 thì có 3 trường hợp: 
- a chia hết cho 3 
- giả sử a chia 3 dư 1 thì (a+1) chia hết cho 3 => tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3. 
- giả sử a chia 3 dư 2 thì (a+2) chia hết cho 3 => tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3. 
=> Tích a(a+1)(a+2) luôn chia hết cho 3.

10 tháng 10 2020

Liệt kê các cặp tia phân biệt trong phần b) giúp mik!

10 tháng 10 2020

Bài 5.4 trang 129 SBT Toán 6 Tập 1 | Hay nhất Giải sách bài tập Toán 6

bn xem trong thông kê hỏi đáp nhé :>